TÁC ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP FINTECH ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI VIỆT NAM

Các tác giả

  • Nguyễn Trọng Tài, Trần Ngọc Anh

Từ khóa:

Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp Fintech, hoạt động kinh doanh NH, thị trường tài chính

Tóm tắt

Trong một số năm gần đây đang có một cuộc tranh luận khá sôi nổi ở khu vực tài chính của Việt Nam về vai trò và vị trí của các doanh nghiệp (DN) Fintech đối với sự đổi mới và phát triển của các định chế tài chính và hầu hết các ý kiến đều khẳng định rằng sự hoạt động của các Fintech sẽ giúp thúc đẩy sự đổi mới công nghệ trong lĩnh vực tài chính và đem đến nhiều lợi ích cho người tiêu dùng cũng như giúp thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam. Nhưng câu hỏi đặt ra lúc này là sự hoạt động của các DN Fintech tác động như thế nào đối với hoat động kinh doanh ngân hàng (NH)? Làm thế nào để có thể phát huy các tác động tích cực của hoạt động Fintech nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng và sự phát triển của thị trường tài chính nói chung? Đây đã và đang tiếp tục là yêu cầu thực tiễn cần có lời giải đáp thỏa đáng. Bài viết này sẽ tập trung đề cập sự ra đời và hoạt động của Fintech và các tác động có thể xảy ra đối với hoạt động NH, từ đó gợi mở một số vấn đề đối với Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1]. Khuê Nguyễn (2021). Ngân hàng – Fintech tech: Quan hệ cộng sinh.

[2]. ASIC (2016). Fintech: ASIC’s Approach and Regulatory Issues, http://download. asic. gov.au/media/3962105/melbourne-money- and-finance-conference-2016-fintech.pdf

[3]. Deloitte (2021). Bank of 2030: Transform boldly.

[4]. Phạm Xuân Hoè (2021). Số hoá ngân hàng – nhiều đột phá cho nhành dịch vụ tài chính Việt Nam. Diễn đàn Tương lai chiến lược Ngân hàng số tại Việt Nam.

[5]. Capgemini (2017). Top 10 trends in banking– 2017: What you need to know.

[6]. Vincent (2017). Fintech myth busting – Selling technology to banks.

[7]. Sinha, N. (2020). Why traditional banks need to partner with Fintech firms for delivering essential banking solutions. Financial Express.

[8]. Arner, D. W. (2016). Fintech:Evolution and Regulation. Asian Institute of International Financial Law, University of Hongkong.

[9]. Findexable (2019). The Global Fintech Index 2020- The Global Fintech Index City Rankings Report. Version 1.0 -December.

[10]. Prasad, M. V. N. K. (2019). Financial inclusion: emerging role of Fintech. Fintechs Evolv Ecosyst, 85.

[11]. Arner, D. W., Buckley, R. P., Zetzsche, D. A., & Robin, V. (2020). Sustainability, Fintech and financial inclusion. European Business Organization Law Review, 21(1), 7-35. http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3387359

[12]. Kapoor, A. (2014). Financial inclusion and the future of the Indian economy.Futures, 56, 35–42. doi:10.1016/j.futures.2013.10.007

[13]. Huỳnh Thu Hiền (2019).Cho vay ngang hàng tại Trung Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam.Tạp chí Tài chính.

[14]. Phan, D., Narayan, P. K., Rahman, R. E., & Hutabarat, A. R. (2019). Do financial technology firms influence bank performance?Pacific-Basin Finance Journal. https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2019.101210.

[15]. Trần Thị Kim Chi (2021).Quản lý công ty công nghệ tài chính ở các nước và triển vọng phát triển tại Việt Nam.Tạp chí Tài chính.

[16]. Nguyễn Hồng Nga (2020).Ngân hàng và công ty Fintech: Đối thủ và đối tác.Tạp chí Ngân hàng.

[17]. Hồng Anh (2020). Thúc đẩy ứng dụng công nghệ tài chính. Báo Nhân dân.

[18]. Đinh Thị Thu Hồng và Nguyễn Hữu Tuấn (2021). Tác động của Fintech tới hiệu quả hoạt động ngân hàng.Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ.

[19]. Smith, T. (2021). Monetary Authority of Singapore Advocates Financial Inclusion With Mojaloop Partnership. The Fintech Times.

[20]. Shrestha, R., & Nursamsu, S. (2021). Financial inclusion and savings in Indonesia. Financial Inclusion in Asia and Beyond (pp. 227-250). Routledge.

Loading...