NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM BEAUVERIA PHÂN LẬP TỪ BẠCH CƯƠNG TÀM THU NHẬN TẠI XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Hiếu*, Đào Thị Hồng Vân, Đào Nguyên Mạnh, Vũ Hoàng Giang

Từ khóa:

Bạch cương tàm, Beauveria bassiana, Bombyx botryticatus, Bombyx mori L, đặc điếm sinh học

Tóm tắt

Bạch cương tàm (Bombyx botryticatus) là vị thuốc trong y học cổ truyền, được bào chế từ tằm dâu (Bombyx mori L) sau khi nhiễm nấm Beauveria bassiana. Từ 05 mẫu nấm Bạch Cương Tâm thu nhận tại thôn Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, đã phân lập được 11 chủng nấm, trong đó có 02 chủng thuộc chi Beauveria. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học cho thấy hai chủng có khả năng sinh trưởng tốt ở 20-30°C và pH từ 5-7, đồng hóa các nguồn cacbon bao gồm D-fructose, saccharose, lactose, mannitol, maltose và D-glucose, và có khả năng sinh một số enzym ngoại bào như amylase, chitinase và protease, phân loại dựa trên trình tự gen 5,8S rRNA cho kết quả hai chủng có độ tương đồng 100% với các chủng Beauveria bassiana và Beauveria amorpha. Khi nuôi hai chủng nấm trên tằm dâu (Bombyx mori L) 5 tuần tuổi và cho kết quả sinh trưởng tốt sau 7 ngày.

Tài liệu tham khảo

[1]. Đặng Vũ Hồng Miên, “Hệ nấm mốc Việt Nam - Phân loại, tác hại, độc tố, cách phòng chống”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 313-448 (2015).

[2]. Egorov N. X (Nguyễn Lân Dũng dịch), “Thực tập vi sinh vật học”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1976).

[3]. Chandrase K, Nataraju B. Studies on white muscardine disease of mulberry silkworm, Bombyx mori L. in India. Indian Journal of Sericulture, 47(2), 136‒154 (2008).

[4]. Chinese Pharmacopoeia Commission. Pharmacopoeia of the People’s Republic of China Part I, People’s Medical Publishing House, Beijing, 375 (2015).

[5]. Deb L., Rajesh T. W., Monika H. J.. Growth of Beauveria bassiana in Different Solid Media.Trends in Biosciences 10 (23),

-4817 (2017).

[6]. Fargues J., Goettel M. S., Smits N., Ouedraogo A., Rougier M., Effect of temperature on vegetative growth of Beauveria bassiana isolates from different origins. Mycologia, 89 (3), 383-392 (1997).

[7]. Gardes M. , Bruns T. , “ITS primer with enhanced specificcity for basidiomycetes- application to the identification of mycorrhizae and rusts”, Molecular Ecology, 2, 113-118 (1993).

[8]. Janakiraman A.T., Diseases affecting the Indian silkworm races, Journal Silk worm.,13, 91‒101 (1961).

[9]. K. D. Seema, M. G. Priti, S. P. Shubhangi, Vitthalrao B. K, The influence of infection of Beauveria assiana (Bals) Vuill, a fungal species (Family: lavicipitaceae) on quality of the cocoons of spinned by the larval instars of Bombyx mori (L) (Race: PMx CSR2), Journal of Bacteriology & Mycology: Open Access, 7(1), 14-18 (2019).

[10]. Meibian H., Zhijie Y., Wang J. L., Fan W. X., Liu Y., Li J., Xiao H., Li Y. C., Peng W.,

Wu C., Traditional Uses, Origins, Chemistry and Pharmacology of Bombyx batryticatus, A Review. Molecules, 22(10),1779 (2017).

[11]. Mohammed E. D., Effect of growing media and water volume on conidial production of Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae. Journal of Biological Sciences, 6(2), 269-274 (2006).

[12]. Pérez L. S., S. R.Navarro, V. H. M. Cruz,

M. Á. R. López, A. P. Ramos, J. E. B. Florido, Assessment of Beauveria bassiana and Their Enzymatic Extracts against Metamasius spinolae and Cyclocephala lunulata in Laboratory, Advances in Enzyme Research, 4, 98-112 (2016).

[13]. Vanitha S, Parthasarathy S. Isolation and characterization of white muscardine fungi, Beauveria bassiana (Bals.)Vuill.-Acausative of mulberry silkworm. JEZS, 5(3), 512‒515

(2017).

[14].White T. J. , Bruns T. , Lee S. , Taylor J. , “Amplication and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics”. In PCR protocols: a guide to methods and applications”, Academic Press, San Diego, USA, 315-322 (1990).

Loading...