ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Các tác giả

  • Trần Anh Tuấn

Từ khóa:

Thu nhập của NHTM, Hiệu quả kinh doanh của NHTM, Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của NHTM

Tóm tắt

Các dịch vụ tài chính mà ngân hàng thương mại (NHTM) cung cấp cho khách hàng (KH) cũng là những dịch vụ tạo ra thu nhập cho các NHTM và vì vậy, xét về nguyên lý thì để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, các NHTM phải tăng cường cung cấp các dịch vụ tài chính cho KH, qua đó sẽ giúp tăng thu nhập cho ngân hàng. Tuy vậy, việc tăng cường mở rộng dịch vụ tài chính cung cấp cho KH nhằm tăng thu nhập không hoàn toàn đồng nghĩa với việc sẽ giúp các NHTM nâng cao được hiệu quả kinh doanh, thậm chí nó còn làm suy giảm hiệu quả, điều này đã được một số nghiên cứu quốc tế chỉ ra. Đối với Việt Nam, những năm qua việc mở rộng dịch vụ tài chính được các NHTM quan tâm chú ý và đạt được những kết quả rất tích cực, qua đó không chỉ giúp các NHTM tăng nhanh thu nhập và đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu của KH trong nền kinh tế. Tuy vậy, nếu xét từ góc độ hiệu quả thì chưa đáp ứng được kỳ vọng, thể hiện qua các hệ số ROA hay ROE còn ở mức tương đối thấp so với các NHTM các nước.

Bài viết này sẽ tập trung đánh giá các tác động của việc đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1]. Antoniou, A., Guney, Y., & Paudyal, K. (2006). The Determinants of Debt Maturity Structure: Evidence from France, Germany and the UK. European Financial Management, 12(2), 161–194. doi:10.1111/ j.1354-7798.2006.00315.x

[2]. Chronopoulos, D. K., Girardone, C., & Nankervis, J. C. (2011). Are there any cost and profit efficiency gains in financial conglomeration? Evidence from the accession countries. The European Journal of Finance, 17(8), 603-621. https://doi.org/10.1080/1351847X.2010.538300

[3]. Cohen, J. (1988), ‘Set correlation and contingency tables’, Applied psychological measurement, 12(4), 425-434.

[4]. Delpachitra, S., & Lester, L. (2013). Non‐Interest Income: Are Australian Banks Moving Away from their Traditional Businesses?. Economic Papers: A journal of applied economics and policy, 32(2), 190-199.

[5]. DeYoung, R., & Rice, T. (2004). Noninterest income and financial performance at US commercial banks. Financial review, 39(1), 101-127. https://doi.org/10.1111/ j.0732-8516.2004.00069.x

[6]. DeYoung, Robert, and Gökhan Torna (2013): Nontraditional banking activities and bank failures during the financial crisis. Journal of Financial Intermediation 22: 397–421

[7]. Elyasiani, E., & Wang, Y. (2012). Bank holding company diversification and production efficiency. Applied Financial Economics, 22(17), 1409-1428. https://doi.or g/10.1080/09603107.2012.657351

[8]. Elsas, R., Hackethal, A., Holzha¨user, M. (2010). The anatomy of bank diversification. Journal of Banking and Finance 34 (6) 1274–1287

[9]. Ngân Giang (2021): Vay tín dụng đen lãi suất lên đến 1.700%/năm. https://infonet.vietnamnet.vn/doi-song/nhip- song/vay-tin-dung-den-lai-suat-len-den-1- 700-nam-399217.html

[10]. Lê Long Hậu & Phạm Xuân Quỳnh (2016). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 124, 11- 22.

[11]. Bùi Thúy Hằng (2019): Cho vay ngang hàng, kinh nghiệm Trung Quốc, Indonesia và khuyến nghị đối với Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng. Số 13

[12]. Nguyễn Mạnh Hùng & Tạ Thu Hồng Minh (2020): Thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng tại Việt Nam. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-hoat-dong-cho-vay- ngang-hang-tai-viet-nam-76652.htm

[13]. Nguyễn Ngọc Khánh (2021): Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng. Học viện Ngân hàng

[14]. Lee, C. C., Hsieh, M. F., & Yang, S. J.(2014). The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter?. Japan and the World Economy, 29, 18-35. https://doi.org/10.1016/j.japwor.2013.11.002

[15]. Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks. Journal of Banking &Finance, 32: 1452-1467.

[16]. Hồ Lê (2020): Tăng trưởng tín dụng giảm nhưng nền kinh tế vẫn đi vay ngày càng nhiều. https://viettimes.vn/tang-truong-tin-dung-giam-nhung-nen-kinh-te-van-di-vay- ngay-cang-nhieu-post122465.html

[17]. Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe,S. (2007). Small European banks: Benefits from diversification?. Journal of Banking & Finance, 31(7), 1975-1998. https://doi. org/10.1016/j.jbankfin.2007.01.004

[18]. Meslier, C., Tacneng, R., & Tarazi, A. (2014). Is bank income diversification beneficial? Evidence from an emerging economy. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31, 97-126. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2014.03.007

[19]. Hồ Thị Hồng Minh & Nguyễn Thị Cành (2015). Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 106+107, 13-23

[20]. Hà Phương (2020): Ngân hàng nào chưa hoàn thành 3 trụ cột Basel II?. https:// diendandoanhnghiep.vn/ngan-hang-nao-chua- hoan-thanh-3-tru-cot-basel-ii-166944.html

[21]. Sanya, S., & Wolfe, S. (2011). Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification?. Journal of Financial Services Research, 40(1), 79-101. https://doi. org/10.1007/s10693-010-0098-z

[22]. Nguyễn Minh Sáng (2017). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 241, 40-49

[23]. Stiroh, K. J., & Rumble, A. (2006). The dark side of diversification: The case of US financial holding companies. Journal of banking & finance, 30(8), 2131-2161. https:// doi.org/10.1016/j.jbankfin.2005.04.030

[24]. Hoàng Sơn (2019): Ứng xử phù hợp với tín dụng phi chính thức. https://saigondautu. com.vn/tai-chinh/ung xu-phu-hop-tin-dung-phi-chinh-thuc-64975.html.

[25]. Nguyễn Thị Đoan Trang (2019). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của NHTM Việt Nam. Tạp chí kinh tế và ngân hàng châu Á, 161, 33-49

[26]. Đỗ Phú Thọ (2014): Ra ngõ gặp ngân hàng – Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà bank và KH hưởng lợi.

[27]. Quốc Thụy (2020): Top 10 ngân hàng có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch nhất

https://vietnambiz.vn/top-10-ngan-hang- co-nhieu-chi-nhanh-phong-giao-dich- nhat-20200601180743593.htm

[28]. Vennet, R. V. (2002). Cost and profit efficiency of financial conglomerates and universal banks in Europe. Journal of Money, Credit and Banking, 254-282. https://www. jstor.org/stable/3270685

[29]. Vinh, V. X., & Mai, T. T. P. (2015). Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của NHTM Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, 26(8), 54-70.

[30]. World Bank (1992): “Future Direction of Brach Banking”. Fox, R Gerald. World of Bank 11 no.3.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI
Loading...