CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC FINTECH CỦA SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Các tác giả

  • Trần Ngọc Anh, Nguyễn Anh Tú, Nguyễn Thuỳ Linh

Từ khóa:

Khởi nghiệp, Fintech, Tài chính, Ngân hàng, Sinh viên

Tóm tắt

Mục đích của bài báo này là nhằm xác định và đánh giá mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech của sinh viên Khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Mở Hà Nội. Trong nghiên cứu này, phân tích thống kê mô tả, Cronbach’s Alpha, EFA và phân tích hồi quy được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập được từ 1000 đáp viên là sinh viên của Khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Mở Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đặc điểm tính cách, Chuẩn chủ quan, Nhận thức tính khả thi, Kinh nghiệm, Tự tin vào năng lực công nghệ, Môi trường giáo dục khởi nghiệp và Tiếp cận nguồn vốn có tác động trực tiếp và cùng chiều lên ý định khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech của sinh viên Khoa Tài chính – Ngân hàng. Từ kết quả nghiên cứu này, nhóm tác giả cung cấp hàm ý quản trị giúp Nhà trường và Khoa nâng cao ý định khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech của sinh viên.

Tài liệu tham khảo

[1]. FintechNews (2020). Vietnam Fintech Report.

[2]. Nguyen, A. T. (2019). Hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng.

[3]. Khuong, M. N., & An, N. H. (2016). The factors affecting entrepreneurial intention of the students of Vietnam national university—a mediation analysis of perception toward entrepreneurship. Journal of Economics, Business and Management, 4(2), 104-111.

[4]. Phạm Cao Tố, Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Văn Khả, Lê Thanh Tiệp, Nguyễn Đức Thuận (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên năm 2, năm 3 vùng Đông Nam Bộ. Trường Cao đẳng du lịch Vũng Tàu.

[5]. Nguyễn Phương Mai, Lưu Thị Minh Ngọc & Trần Hoàng Dũng (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ngành quản trị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 49.

[6]. Nguyen, H. T., & Duong, D. C. (2021). Dataset on the effect of perceived educational support on entrepreneurial intention among Vietnamese students. Data in brief, 35, 106761.

[7]. Nazri, M. A., Aroosha, H., & Omar, N.A. (2016). Examination of Factors Affecting Youths’ Entrepreneurial Intention: A Cross-Sectional Study. Information Management and Business Review, 8(5), 14- 24.

[8]. Tiwari, P., Bhat, A. K., & Tikoria, J. (2017). An empirical analysis of the factors affecting social entrepreneurial intentions. Journal of Global Entrepreneurship Research, 7(1), 1-25.

[9]. Badri, R., & Hachicha, N. (2019). Entrepreneurship education and its impact on students’ intention to start up: A sample case study of students from two Tunisian universities. The International Journal of Management Education, 17(2), 182-190.

[10]. Ali, J., & Jabeen, Z. (2020). Understanding entrepreneurial behavior for predicting start‐up intention in India: Evidence from global entrepreneurship monitor (GEM) data. Journal of Public Affairs, e2399.

[11]. Luger, M. I., & Koo, J. (2005). Defining and tracking business start-up. Small Business Economics, 17-28.

[12]. Ries, E. (2011). The Lean Startup: How Today’s Entrepreneurs Use Continuous Innovation to Create Radically Successful Businesses. Currency.

[13]. Baldridge, R., & Curry, B. (2021). What is a startup. Forbes

[14]. Thakor, A. V. (2020). Fintech and banking: What do we know?. Journal of Financial Intermediation, 41, 100833.

[15]. Gimpel, H. R. (2018). Understanding FinTech start-ups - a taxonomy of consumer- oriented service offerings. Electron Markets, 245-264.

[16]. Muriuki, P. (2021). A complete guide on how to start a Fintech startup in 2021. Startup. info.

[17]. Fishbein, M. (1967). Attitude and the prediction of behavior. Readings in attitude theory and measurement, 477-492.

[18]. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.

[19]. Davis, F. D. (1985). A technology acceptance model for empirically testing new end-user information systems: Theory and results (Doctoral dissertation, Massachusetts Institute of Technology).

[20]. Krueger, N. F., Reilly, M. D., & Carsrud, A. L. (2000). Competing models of entrepreneurial intentions. Journal of Business Venturing, 15(5–6), 411–432. doi: 10.1016/S0883-9026(98)00033-0

[21]. Vuong, B. N., Phuong, N. N. D., Huan, D. D., & Quan, T. N. (2020). A Model of Factors Affecting Entrepreneurial Intention among Information Technology Students in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(8), 461–472. https://doi.org/10.13106/JAFEB.2020.VOL7. NO8.461

[22]. Ngô Thị Mỵ Châu (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh.

[23]. Nguyễn Thị Bích Liên (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Công thương, Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, Số 17, tháng 07/2020

[24]. Ajzen, I. (2006). Behavioral Interventions Based on the Theory of Planned Behavior.

[25]. Nguyễn Thị Liễu Điền & Nguyễn Xuân Trường (2019). Ảnh hưởng của công nghệ 4.0 đến quyết định khởi nghiệp kinh doanh online của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 50, 04/2019, 50-66.

[26]. Châu Thị Ngọc Thuỳ (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học An Giang. Tạp chí Công thương.

[27]. Ekpoh, U. I., & Edet, A. O. (2011). Entrepreneurship education and career intentions of tertiary education students in Akwa Ibom and Cross River States, Nigeria. International Education Studies, 4(1), 172-178. doi: 10.5539/ies.v4n1p172

[28]. Phan Anh Tú & Giang Thị Cẩm Tiên (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp: Trường hợp sinh viên Khoa Kinhtế và Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38, Tr 59 -66

[29]. Cliff, J. E. (1998). Does one size fit all? Exploring the relationship between attitudes towards growth, gender, and business size. Journal of business venturing, 13(6), 523-542.

[30]. Delmar, F., & Davidsson, P. (2000). Where do they come from? Prevalence and characteristics of nascent entrepreneurs. Entrepreneurship & regional development, 12(1), 1-23.

[31]. Bandura, A. (1997). Self Efficacy, the Exercise of Control. New York: W.H. Freeman and company.

[32]. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI
Loading...