QUYỀN TRANH TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

Các tác giả

  • Đinh Thị Hằng, Nguyễn Ngọc Tuân

Từ khóa:

quyền tranh tụng, tố tụng dân sự, đương sự

Tóm tắt

Hiện nay, tăng cường quyền tranh tụng của các bên trong các phiên tòa là tư tưởng quan trọng của chiến lược cải cách tư pháp do Bộ Chính trị Trung ương ban hành. Tư tưởng này đã được thể chế hóa thành nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” tại khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013. Trong bài viết này tác giả sẽ đề cập cụ thể đến quyền tranh tụng của đương sự trong trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Bên cạnh các quy định pháp luật, bài viết phân tích nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan nhằm đảm bảo quyền tranh tụng của đương sự trong tố tụng dân sự ở Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1]. Hiến pháp Việt Nam 2013

[2]. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

[3]. Trường đại học Luật Hà Nội, 2011, “Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật”, nxb Công an nhân dân

[4]. Phạm Hải Bình, 2020, “Quyền tranh tụng của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội

[5]. Nguyễn Hoàng Nam, 2021, “Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội.

[6]. Trần Lệ Hà, 2018, “Bảo đảm quyền tranh tụng của đương sự trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”, luận văn thạc sĩ Luật học, trường đại học Luật Hà Nội

[7]. Đặng Quang Dũng, 2021, “Các yếu tố đảm bảo tranh tụng trong tố tụng dân sự”, Tạp chí công thương số 1/2021

[8]. Đặng Quang Dũng, 2021, “Bàn về vấn đề tranh tụng trong tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 04/2021.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI
Loading...