NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

Các tác giả

  • Trần Phương Thảo*, Trần Ngọc Anh, Phan Thùy Dương

Từ khóa:

Lạm phát, nhân tố vĩ mô, mức cung tiền, tỷ giá hối đoái, ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ

Tóm tắt

Bài viết làm rõ cơ sở lý thuyết về lạm phát, các kết quả của các công trình trước đây về sự tác động của các nhân tố vĩ mô tới lạm phát. Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy Bayes nhằm tìm hiểu tác động của mức cung tiền và các yếu tố khác đến lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức cung tiền tác động cùng chiều đến lạm phát và tỷ giá hối đoái tác động ngược chiều đến lạm phát tuy nhiên mức độ tác động không đáng kể từ đó cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho cơ quan quản lý nhà nước có chiến lược và chính sách phù hợp góp phần giúp kiểm soát lạm phát, nền kinh tế tăng trưởng mạnh và bền vững.

Tài liệu tham khảo

[1]. Ademola, A., & Badiru, A. (2016). The impact of unemployment and inflation on economic growth in Nigeria (1981– 2014). International Journal of Business and Economic Sciences Applied Research, 9(1). https://ssrn.com/abstract=2806988

[2]. Alam, M. Q., & Alam, M. S. (2016). The determinants of inflation in India: the bounds test analysis. International Journal of Economics and Financial Issues, 6(2), 544-550.

[3]. Alam, M. Q., & Alam, M. S. (2016). The determinants of inflation in India: the bounds test analysis. International Journal of Economics and Financial Issues, 6(2).

[4]. Bolstad, W. M., & Curran, J. M. (2016). Introduction to Bayesian Statistics (3rd ed.). New Jersey: John Wiley & Sons

[5]. Callen, T., & Chang, D. (1999). Modeling and forecasting inflation in India (No. 99-119). Washington, DC: International Monetary Fund.

[6]. Grauwe, P. D., & Polan, M. (2005). Is inflation always and everywhere a monetary phenomenon?. Scandinavian Journal of economics, 107(2), 239-259. https://doi. org/10.1111/j.1467-9442.2005.00406.x

[7]. Hang, N. T. T., & Thanh, N. D. (2010). Macroeconomic Determinants of Vietnam’s Inflation 2000-2010: Evidence and Analysis. Vietnam Centre for Economic and Policy Research (VEPR).

[8]. Hang, N. T. T., & Thanh, N. D. (2010). Macroeconomic Determinants of Vietnam’s Inflation 2000-2010: Evidence and Analysis. Vietnam Centre for Economic and Policy Research (VEPR).

[9]. Hoang, T., & Thi, V. (2020). The impact of macroeconomic factors on the inflation in Vietnam. Management Science Letters, 10(2), 333-342. doi:10.5267/j.msl.2019.8.037

[10]. Hoang, T., & Thi, V. (2020). The impact of macroeconomic factors on the inflation in Vietnam. Management Science Letters, 10(2), 333-342.

[11]. IMF(2006), IMF Country Report No. 06/52, International Monetary Fund.

[12]. Islam, R., Abdul Ghani, A. B., Mahyudin, E., & Manickam, N. (2017). Determinants of factors that affecting inflation in Malaysia. International Journal of Economics and Financial Issues, 7(2), 355-364. http://www.econjournals.com/index. php/ijefi/articl...

[13]. Islam, R., Abdul Ghani, A. B., Mahyudin, E., & Manickam, N. (2017). Determinants of factors that affecting inflation in Malaysia. International Journal of Economics and Financial Issues, 7(2), 355-364.

[14]. Nguyễn Ngọc Thạch. (2019). Một cách tiếp cận Bayes trong dự báo tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, 163, 5–18.

[15]. Nguyen Thi Thuy Vinh and S. Fujita (2007), “The Impact of Real Exchange Rate on Output and Inflation in Vietnam: A VAR Approach,” Discussion Paper No. 0625

[16]. Nguyễn Văn Tuấn. (2011). Giới thiệu phương pháp Bayes. Tạp chí Thời sự Y học, 63, 26–34

[17]. Olatunji, G. B., Omotesho, O. A., Ayinde, O. E., & Ayinde, K. (2010). Determinants of inflation in Nigeria: A co-integration approach [Paper presentation]. 2010 AAAE Third Conference/AEASA 48th Conference, September 19-23, 2010, Cape Town, South Africa. 10.22004/ag.econ.96162

[18]. Olatunji, G. B., Omotesho, O. A., Ayinde, O. E., & Ayinde, K. (2010). Determinants of inflation in Nigeria: A co-integration approach (No. 308-2016-5066).

[19]. Phạm Lê Thông và Phan Lê Trung. (2014). Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng/ 2014, Số 102, Tr. 17-24

[20]. Pham The Anh (2008) “Ứng dụng mô hình SVAR trong việc xác định hiệu ứng của chính sách tiền tệ và dự báo lạm phát ӣ Việt Nam”

[21]. Pham The Anh (2009), “Mô hình ước lượng các nhân tố quyết định lạm phát ӣ Việt Nam.”

[22]. Shah, M. A. A., Aleem, M., & Arshed, N. (2014). Statistical analysis of the factors affecting inflation in Pakistan. Middle-East Journal of Scientific Research, 21(1), 181-189.

[23]. Shah, M. A. A., Aleem, M., & Arshed, N. (2014). Statistical analysis of the factors affecting inflation in Pakistan. Middle-East Journal of Scientific Research, 21(1), 181-189.

[24]. Shelley, G., & Wallace, F. (2005). The relation between US money growth and inflation: evidence from a band-pass filter. Economics Bulletin, 5(8), 1-13.

[25]. Su, C. W., Fan, J. J., Chang, H. L., & Li, X. L. (2016). Is there causal relationship between money supply growth and inflation in China? Evidence from quantity theory of money. Review of Development Economics, 20(3), 702-719. https://doi. org/10.1111/rode.12194

[26]. Su, C. W., Fan, J. J., Chang, H. L., & Li, X. L. (2016). Is there causal relationship between money supply growth and inflation in China? Evidence from quantity theory of money. Review of Development Economics, 20(3), 702-719.

[27]. Truong Van Phuoc and Chu Hoang Long, “Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam và các yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng,”

[28]. van de Schoot, R., & Depaoli, S. (2014). Bayesian analyses: Where to start and what to report. The European Health Psychologist, 16(2), 75–84

[29]. Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh and̀ Pham Chi Quang (2000), “Exchange Rate Arrangement in Vietnam: Information Content and Policy Options,” East Asian Development Network (EADN), Individual Research Project

[30]. Vo Van Minh (2009), “Exchange Rate Pass-Through and Its Implications for Inflation in Vietnam,” Working Paper 0902, Vietnam Development Forum

[31]. Wulan, E. R., & Nurfaiza, S. (2014). Analysis of Factors Affecting Inflation in Indonesia: an Islamic Perspective. International Journal of Nusantara Islam, 2(2), 67-80. doi:https://doi. org/10.15575/ijni.v2i2.149

[32]. Wulan, E. R., & Nurfaiza, S. (2014). Analysis of Factors Affecting Inflation in Indonesia: an Islamic Perspective. International Journal of Nusantara Islam, 2(2), 67-80

[33]. Zhang, C. (2011). Why is inflation in China a monetary phenomenon?. China & World Economy, 19(3), 1-17. https://doi.org/10.1111/j.1749-124X.2011.01239.x

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI
Loading...