HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Tùng

Từ khóa:

Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, thực tiễn áp dụng, bản án, định tội danh, hoàn thiện quy định, Bộ luật hình sự

Tóm tắt

Bài viết phân tích làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn định tội danh các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ đó kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Tài liệu tham khảo

[1]. Bản án số 07/2018/HSST ngày 06/02/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình.

[2]. Bản án số 41/2020/HSST ngày 03/3/2020 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. Bộ Khoa học và Công nghệ, Đề án “Chiến lược phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ giai đoạn 2018 – 2030”.

[4]. QK, Công ty ROYAL Việt Nam: Bị phạt trên 500 triệu vì vi phạm pháp luật bản quyền, đăng trên Báo Thanh tra online, ngày 29/12/2017. Nguồn https://thanhtra.com. vn/thanh-tra/xu-ly-sau-thanh-tra/Cong-ty- ROYAL-Viet-Nam-Bi-phat-tren-500-trieu-vi- vi-pham-phap-luat-ban-quyen-128989.html.

[5]. Kết luận giám định số 161/DV/C54B ngày 6-1-2017 của Phân viện khoa học hình sự tại TP. Hồ Chí Minh.

[6]. Lê Đăng Doanh – PGS.TS. Cao Thị Oanh (chủ biên) (2017), Hệ thống Pháp luật Hình sự Việt Nam – Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) – tập 1, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội

[7]. Lê Xuân Lộc, Trần Nhân Chính, Trần Anh Đức, Hạn chế trong việc xử lý hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường số, Tham luận hội thảo “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ xét trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 24/11/2020, tr121

[8]. Nguyễn Lê Thành Minh, Pháp luật Việt Nam về bảo hộ bí mật kinh doanh: Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Công thương, số tháng 3/2020.

[9]. Nguyễn Ngọc Hòa (2013), Tội phạm và cấu thành tội phạm. Nxb. Công an nhân dân

[10]. Phan Đức, Vi phạm về sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi, đăng trên Báo Công an nhân dân online ngày 28/10/2021. Nguồn: https://cand.com.vn/Thi-truong/ vi-pham-ve-so-huu-tri-tue-ngay-cang-tinh- vi-i632902/#:~:text=C%C3%A1c%20 h % C 3 % A 0 n h % 2 0 v i % 2 0 v i % 2 0 ph%E1%BA%A1m,t%C3%AAn%20 doanh%20nghi%E1%BB%87p%3B%2- 0x%C3%A2m%20ph%E1%BA%A1m.

[11]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phần các tội phạm (quyển 1), Nxb. CAND, Hà Nội

[12]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phần chung. Nxb. Công an nhân dân

[13]. Văn bản số 3250/BTP-PLHSHC ngày 26/8/2019 của Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát vướng mắc trong việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp và đề xuất hướng giải quyết.

[14]. Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp luật (Giáo trình sau đại học). Nxb. Khoa học Xã hội.

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC XÃ HỘI
Loading...