PHÂN TÍCH TÍNH HẤP DẪN TRONG GIÁO TRÌNH TIẾNG TRUNG SƠ CẤP- LẤY “GIÁO TRÌNH CHUẨN HSK1” LÀM VÍ DỤ

Các tác giả

  • Đinh Thu Hoài

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2023.250

Từ khóa:

giáo trình chuẩn HSK1, tính hấp dẫn, giáo trình tiếng Hán

Tóm tắt

Tính hấp dẫn được coi là một trong những yếu tố quan trong biên soạn giáo trình tiếng Trung nhằm kích thích sự hứng thú của người học, tạo ra hiệu quả học tập cao, đặc biệt là người học giai đoạn đầu. Tính hấp dẫn chỉ nội dung và hình thức đều sinh động, thú vị, có sức hấp dẫn với người sử dụng. Bài viết lựa chọn “Giáo trình HSK chuẩn 1”- giáo trình dành cho trình độ sơ cấp, được sử dụng phổ biến tại Việt Nam và các nước khác làm đối tượng nghiên cứu để phân tích những yếu tố hấp dẫn của giáo trình, đồng thời so sánh với một số giáo trình để nổi bật ưu điểm của giáo trình chuẩn HSK1. Việc phân tích giáo trình từ nhiều góc độ sẽ là nguồn tham khảo hữu ích cho việc biên soạn giáo trình tiếng Trung tổng hợp trong tương lai.

Tài liệu tham khảo

[1]. Chen Lei, 汉语作为第二语言教材鱼国外英语教材中练习趣味性的对比研究,《中央民族大学》, (2012).

[2]. Li Quan, Yang Rui,《汉语文化双向教程》的设计与实施,华语教学出版社, (1999).

[3]. Li Quan,《对外汉语教材通论》, 商务印书馆, (2000).

[4]. Liu Songhao, 关于对外汉语教材的趣味性的积淀人生,《语言教学与研究》第4期 , (2000).

[5]. Liu Songhao, 我们的会那样教材为什么缺乏趣味性,《暨南大学华文学院学报》, (2005).

[6]. Liu Xun,新一代对外汉语教材的战网—再谈汉语教材的编写原则,《世界汉语教学》第一期, (1994).

[7]. Lü Bisong,对外汉语教学概论(讲义)》(续五),《世界汉语教学》第三期 , (1993).

[8]. Zhou jian, Tang Ling, 对外汉语教材练习设计的考察与思考,《语言教学与研究》第4期, (2004).

[9]. Zhao Jinming, 对外汉语教材创新略论,《世界汉语教学》第2期, (1997).

[10]. Zhao Xianzhou, 建国以来对外汉语教材研究报告,《第二届国际汉语教学讨论会论文选》,北京语言学院出版社, (1988).

Loading...