BÀN VỀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG VÀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG

Các tác giả

  • Trần Hữu Tráng*, Lê Minh Bảo Trung

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2023.292

Từ khóa:

Định hướng nghiên cứu, Chính sách pháp luật, Tố tụng hình sự, Tội phạm tham nhũng, Tài sản tham nhũng

Tóm tắt

Bài viết phân tích làm rõ thực trạng nghiên cứu lý luận về chính sách pháp luật tố tụng hình sự, lý luận về thủ tục tố tụng hình sự trong xử lý các tội phạm tham nhũng và vấn đề thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng. Từ đó gợi mở các định hướng để nghiên cứu làm rõ chính sách pháp luật tố tụng hình sự, làm rõ lý luận về thủ tục tố tụng hình sự trong xử lý các tội phạm tham nhũng và định hướng nghiên cứu nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng.

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban Bí thư (2021), Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 02/6/2021 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế.

[2]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (2022), Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ 6 về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.

[3]. Nguyễn Hòa Bình (2019), Những giải pháp đổi mới nhằm nâng cao chất lượng công tác xét xử các vụ án tham nhũng lớn ở nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 916/2019, tr. 15-21.

[4]. Bộ Chính trị (2022), Kết luận số 12-KL/TW, ngày 06/4/2022 về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

[5]. Kim Dung (2020), Uỷ ban Tư pháp đánh giá kết quả phát hiện, xử lý tham nhũng chưa phản ánh đúng thực trạng, đăng ngày 14/9/2020 trên Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử. Nguồn: https://tapchitoaan.vn/uy-ban-tu-phap-danh-gia-ket-qua-phat-hien-xu-ly-tham-nhung-chua-phan-anh-dung-thuc-trang.

[6]. Trần Văn Dũng (2021), Hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến công tác thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 05/2021, tr.8 – 17.

[7]. Thu Hằng (2014), Đừng để “hy sinh đời bố củng cố đời con”, đăng ngày 17/9/2014 trên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguồn: https://dangcongsan.vn/tieu-diem/dung-de-hy-sinh-doi-bo-cung-co-doi-con-267739.html.

[8]. Trần Đức Hiền (2015); Vũ Thanh Tùng, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, điều tra, xử lý các vụ án tham nhũng của lực lượng công an nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, số 24/2015, tr.42-47.

[9]. Lê Ngọc Hồng (2015), Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Ninh Bình trong quá trình giải quyết các vụ án tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, số 24/2015, tr.53-57.

[10]. Bùi Văn Hưng; Trần Văn Công (2019), Kinh nghiệm về thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án tham nhũng của Trung Quốc, Tạp chí Kiểm sát, số 23/2019, tr.46-58.

[11]. Lê Hữu Ngọc (2018), Nguyên nhân thời gian điều tra các vụ án tham nhũng, chức vụ thường kéo dài, phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần và giải pháp khắc phục, Tạp chí Kiểm sát, số.2/2018, tr.31-34.

[12]. Nguyễn Nông (2021), Bàn về việc kê biên tài sản thuộc sở hữu chung trong các vụ án về tham nhũng, kinh tế, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2021, tr.47-50.

[13]. Dương Văn Phùng (2015), Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, 24/2015, tr.12-18.

[14]. Lê Quang Thắng (2019), Khó khăn, vướng mắc trong phát hiện, điều tra các tội phạm tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, số 21/2019, tr.47-49, 52.

[15]. Hoàng Minh Thành (2019), Kinh nghiệm xét hỏi của kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm vụ án tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, số 19/2019, tr.11-15.

[16]. Hoàng Thế Thanh (2015), Một số vấn đề cơ bản để đảm bảo chất lượng thực hành quyền công tố của kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, 16/2015, tr.52-57.

[17]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phần chung. Nxb. Công an nhân dân, tr.49-158; Nguyễn Ngọc Hòa (2013), Tội phạm và cấu thành tội phạm. Nxb. Công an nhân dân.

[18]. Tăng Ngọc Tuấn (2019), Một số kết quả và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, số 02/2019, tr.15-20.

[19]. Lại Sơn Tùng (2021), Nâng cao hiệu quả công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án tham nhũng, Tạp chí Nghề luật, số 3/2021, tr.49-52.

[20]. Nguyễn Ngọc Tuyến (2016), Kinh nghiệm nghiên cứu hồ sơ, tranh tụng tại phiên tòa đối với các vụ án tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2016, tr.7-10.

[21]. Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp luật (Giáo trình sau đại học). Nxb. Khoa học Xã hội.

Loading...