GIÁO DỤC TIÊU DÙNG XANH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Các tác giả

  • Tô Đức Anh , Đào Thị Ngọc Minh

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.406

Từ khóa:

Giáo dục tiêu dùng xanh, tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững, giáo dục đại học, nhận thức của sinh viên

Tóm tắt

Để giải quyết các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, tai biến môi trường, mất cân bằng hệ sinh thái nhiều giải pháp chiến lược đã được các quốc gia trên thế giới đồng thuận tham gia. Một trong số đó là chủ trương phát triển bền vững được tuyên bố bởi Liên hợp quốc với 17 mục tiêu phát triển bền vững. Trong 17 mục tiêu phát triển bền vững, giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng có vai trò thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng theo hướng tuần hoàn và xanh hoá. Vì vậy, mục tiêu chính của bài viết này là khám phá nhận thức, hành vi của 500 sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội về kiến thức, hành vi, kinh nghiệm và trải nghiệm của họ đối với quá trình tiêu dùng xanh để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, khuyến khích sinh viên đại học tham gia các hoạt động tiêu dùng xanh trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

[1]. Al-Nuaimi, Shaikha R., Sami G. Al- Ghamdi. Sustainable Consumption and Education for Sustainability in Higher Education. MDPI Journal Sustainability, 2022, 14, 12, 7255. https://doi.org/10.3390/su14127255.

[2]. Bộ Công thương. Thông tư số 23/ VBHN-BCT, Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công thương. Ngày 24 tháng 3 năm 2020.

[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Ngày 10 tháng 01 năm 2022.

[4]. Fabien Durif, Caroline Boivin & Charles Julien. In Search of a Green Product Definition. Innovative Marketing, 2010, 6, 1, 25-33.

[5]. García-González, Albareda-Tiana, Solís-Espallargas, Jiménez-Fontana. Transformative Education for Sustainable Consumption. MDPI Journal Trends in Higher Education, 2022, 1, 1, 1-15. https://doi. org/10.3390/higheredu1010001.

[6]. Graça, Kharé. Educating Global Green Consumers: The Role of Online Education and Brand Communication in Promoting Green Buying Behavior, Journal of Sustainable Marketing, 2023, 4, 2, 246-264. https://doi. org/10.51300/JSM-2023-107.

[7]. Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Thị Tuyết Mai. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh của sinh viên trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 2022, 129-132.

[8]. I. Žalėnienė, P. Pereira. Higher Education For Sustainability: A Global Perspective. Geography and Sustainability, 2021, 2, 2, 99-

https://doi.org/10.1016/j. geosus.2021.05.001.

[9]. Mingli Li. Review of Consumers’ Green Consumption Behavior. American Journal of Industrial and Business Management, 2020, 10, 585-599. https://doi.org/10.4236/ ajibm.2020.103039.

[10]. Peter D.Bennet. Marketing (The McGraw-Hill series in marketing). McGraw-Hill College, New York, USA, 1988; ISBN 978-0070047211.

[11]. Raukoff, Wu, J. Influence Mechanism of Green Consumption Behavior Based on Ajzen Planned Behavior Theory, Journal of Finance and Economics, 2013, 2, 91-100.

[12]. World Commission on Environment and Development. Our Common Future. Published by the United Nations through the Oxford University Press, 1987.

Tải xuống

Loading...