TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN SẢN PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
DOI:
https://doi.org/10.59266/houjs.2024.432Từ khóa:
thực phẩm chức năng, người tiêu dùng, trách nhiệm cung cấp thông tinTóm tắt
Kinh doanh thực phẩm chức năng là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến vấn đề sức khỏe cũng như tính mạng của người tiêu dùng vì vậy việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực này là vô cùng quan trọng. Bài viết phân tích một số vấn đề pháp lý về trách nhiệm cung cấp thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam. Từ đó, luận giải và đưa ra một số kiến nghị nhằm mục đích góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
[1]. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.
[2]. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023.
[3]. Luật An toàn thực phẩm năm 2010. [4]. Thông tư 43/2014/TT-BYT về quản lý
thực phẩm chức năng do bộ trưởng bộ y tế ban hành.
[5]. TS Nguyễn Thị Vân Anh - TS Nguyễn Văn Cương (đồng chủ biên), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012
[6]. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2011), Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. Thực trạng và giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Thị Tâm (2011), Tìm hiểu Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Hà Nội
[8]. Nguyễn Văn Cương (2013), Cơ sở lý luận về quyền được thông tin của người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 8)
[9]. Viện Khoa học pháp lý (2016), Dự án điều tra cơ bản về “Thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm và vai trò của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc đảm bảo thi hành.
[10]. Phạm Văn Hảo (2016), “Pháp luật về sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng và nhu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 10/2016.