NGHIÊN CỨU THĂM DÒ VỀ QUAN ĐIỂM VÀ THỰC HÀNH CHUYỂN NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG LỚP HỌC EMI TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI

Các tác giả

  • Bùi Việt Thu

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.510

Từ khóa:

chuyển ngữ, lớp học môn chuyên ngành bằng Tiếng Anh, quan điểm của giảng viên về chuyển ngữ, thực hành chuyển ngữ của giảng viên

Tóm tắt

Với xu hướng quốc tế hóa giáo dục đại học, giảng dạy chuyên môn bằng Tiếng Anh (EMI) ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, việc triển khai các chương trình EMI vẫn gặp một số khó khăn, do vậy gần đây đã có nhiều sự quan tâm đến việc thực hành chuyển ngữ trong lớp học EMI như một công cụ sư phạm mới cho việc dạy và học tích hợp nội dung và ngôn ngữ. Để tìm hiểu quan điểm và thực hành chuyển ngữ của giảng viên trong lớp học EMI tại một trường đại học ở Hà Nội, một nghiên cứu thăm dò đã được thực hiện với sự tham gia của 27 giảng viên. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập qua bảng hỏi và phỏng vấn chuyên sâu. Kết quả cho thấy giảng viên có những quan điểm và phương pháp thực hành chuyển ngữ đa dạng, nhưng đều hướng tới mục tiêu truyền tải nội dung hiệu quả và thúc đẩy giao tiếp bằng Tiếng Anh.

Tài liệu tham khảo

[1]. Ashwaq A. Aldaghri (2024). Translanguaging in the Saudi EMI Classroom: when university instructors talk. English Language Teaching, vol. 17, no. 1, ISSN 1916-4742 E-ISSN 1916-4750.

[2]. Ataş, U. (2023). Translanguaging in English-medium instruction (EMI): Examining English literature content classrooms. Turkish Journal of Education, 12(3), pp. 142-157. https:// doi.org/10.19128/turje.1210174

[3]. Chaoqun, L., Michelle, M. G. & John, C-K. L. (2023). A systematic review of research on translanguaging in EMI and CLIL classrooms. International Journal of Multilingualism. DOI: 10.1080/14790718.2023.2256775

[4]. Corrales, K.A., Paba Rey, L.A. and Santiago Escamilla N. (2016). Is EMI enough? Perceptions from university professors and students. Latin American Journal of Content and Language Integrated Learning, 9(2), pp. 318-344.

[5]. Jia, W., Fu, X., and Pun, J. (2023). How Do EMI Lecturers’ Translanguaging Perceptions Translate into Their Practice? A Multi-Case Study of Three Chinese Tertiary EMI Classes. Sustainability. 15, 4895. https://doi.org/10.3390/su15064895

[6]. Nguyen, T. P. D. & Nguyen, V. L. (2020). EMI in Vietnam: What High School Teachers Think and Do. International Journal of Language Teaching and Education, 4(1), pp. 36-52.

[7]. Pramod, K. S. & Ryuko, K. (2022). Towards critical translanguaging: a review of literature on English as a medium of instruction in South Asia’s school education,” Asian Englishes. DOI: 10.1080/13488678.2022.2056796

[8]. Ruiz de Zarobe. Y (2017). Epilogue – New perspectives on professional practice in the integration of content and language in higher education (ICLHE). In Valcke, J. & Wilkinson, R. (Eds.) Integrating content and language in higher education: perspectives on professional practice. Peter Lang Edition.

[9]. Tekin, S. (2024). Translanguaging in EMI Classrooms: Exploring Teacher Educators’ Practices in the Turkish Higher Education Context”, In Yuksel, D., Altay, M. & Curle, S. (Eds.), Multilingual and Translingual Practices in English-Medium Instruction (pp.93-112). Bloomsbury. DOI:10.5040/9781350373273.ch-006

[10]. Tsou, W. (2021). Translanguaging as a Glocalized Strategy for EMI in Asia. In Tsou, W. & Baker, W. (Eds), English- Medium Instruction Translanguaging Practices in Asia (pp.3-17). Springer. DOI:10.1007/978-981-16-3001-9_1

[11]. Yuan, R. & Yang, M. (2020). Towards an understanding of translanguaging in EMI teacher education classrooms. Language Teaching Research, vol. 27(4), pp. 884–906. DOI: 10.1177/1362168820964123

Tải xuống

Loading...