NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI VỀ LỐI SỐNG XANH
DOI:
https://doi.org/10.59266/houjs.2025.519Từ khóa:
lối sống xanh, nhận thức, thái độ, sinh viên tại Hà NộiTóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu nhận thức và thái độ của sinh viên tại Hà Nội về lối sống xanh, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy hành vi sống xanh trong cộng đồng sinh viên. Nghiên cứu không chỉ góp phần làm rõ thực trạng hiện nay mà còn đặt nền tảng cho “tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu”[1]. Trong bối cảnh mà phát triển bền vững và bảo vệ môi trường đang trở thành trọng tâm toàn cầu, việc thúc đẩy lối sống xanh trong giới trẻ, đặc biệt là sinh viên, không chỉ mang lại lợi ích trước mắt mà còn đóng góp lâu dài vào sự phát triển bền vững của xã hội.
Tài liệu tham khảo
[1]. Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes.
[2]. Bandura, A. (1977). Social Learning Theory. Prentice-Hall.
[3]. Capstick, S., et al. (2019). Compensatory and Catalyzing Beliefs: Their Relationship to Pro-environmental Behavior and Behavioral Spillover in Seven Countries, Sec. Environmental Psychology, 10
[4]. Cohen, L. E. and M. Felson (1979), Social Change and Crime Rate Trends: A Routine Activity Approach, American Sociological Review, 44, 588-608.
[5]. Dã Liên. (2023). Khẳng định vị thế trung tâm văn hóa, giáo dục hàng đầu của cả nước, Báo Nhân dân, 21/11/2023 https://nhandan.vn/khang-dinh-vi-the- trung-tam-van-hoa-giao-duc-hang-dau- cua-ca-nuoc-post783585.html
[6]. GreenHub. (2022). Youth and Green Living: Challenges in Urban Areas of Vietnam. Hanoi: GreenHub Press.
[7]. Ha, J. W., et al. (2023), Status of environmental awareness and participation in Seoul, Koreaandfactors that motivate a green lifestyle to mitigate climate change, Current Research in Environmental Sustainability, 5.
[8]. Huỳnh Anh Khoa, Trần Thị Thanh Huyền, Trần Thị Thanh Trúc (2022). The green campus–the experiences from developing countries. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 6(2), 1623-163.
[9]. Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC). (2019). Special Report on Climate Change and Land.
[10]. Kollmuss, A., & Agyeman, J. (2002). Mind the Gap: Why do people act environmentally and what are the barriers to pro-environmental behavior?. Environmental Education Research.
[11]. Lange, F., & Dewitte, S. (2022). The Work for Environmental Protection Task: A consequential web- based procedure for studying pro- environmental behavior. Behavior Research Methods, 54(1), 133-145.
[12]. Nguyễn Thanh Hằng và cộng sự. (2025). Các yếu tố ảnh hưởng đến lỗi sống xanh của sinh viên Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và dự báo online, e-ISSN: 2734-9365
[13]. Nguyễn Thị Huyền, Phan Thị Lệ Thủy (2018), Thực trạng về “Lối sống xanh” và “Tiêu dùng bền vững” của sinh vuên sư phạm trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, Số 3, 2018, Tr.135-146
[14]. Nguyễn và cộng sự. (2021). Thực trạng nhận thức và hành vi sống xanh của sinh viên tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học Xã hội.
[15]. Organization for Economic Cooperation and Developmen (OECD). (2020). Circular Economy in Cities and Regions.
[16]. Phan Anh Tuấn. (2023). Xây dựng và thử nghiệm mô hình “Tự quản sống xanh” trong kí túc xá của Trường Đại học Vinh. Tạp chí Giáo dục, 59-64.
[17]. Tilbury, D. (2011). Education for Sustainable Development: An Expert Review of Processes and Learning.
[18]. United Nations Development Programme. (UNDP). (2020). Youth and Sustainable Development in Vietnam.
[19]. United Nations Environment Programme (UNEP). (2018). Green Living Practices: A Global Perspective.