VĂN HÓA TRONG TÊN NGƯỜI TRUNG QUỐC HIỆN ĐẠI

Các tác giả

  • Lê Thị Minh Thảo , Nguyễn Thị Hồng Hạnh

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2025.569

Từ khóa:

tên người Trung Quốc, văn hóa đặt tên, Nho giáo, thuyết âm dương, bản sắc văn hóa

Tóm tắt

Bài viết đã phân tích các yếu tố văn hóa trong tên người Trung Quốc thông qua việc khảo sát 5.018 tên sinh viên từ Đại học Tô Châu và Đại học Chiết Giang, kết hợp với khảo sát 152 sinh viên về nhận thức và thái độ đối với văn hóa đặt tên. Kết quả cho thấy đa số tên người (68,3%) có cấu trúc hai âm tiết, với trường nghĩa liên quan đến đức hạnh chiếm tỷ lệ cao nhất (28,6%), tiếp theo là thiên nhiên (18,4%) và văn hóa-học thuật (17,2%). Phân tích theo giới tính chỉ ra sự khác biệt đáng kể trong lựa chọn trường nghĩa giữa tên nam và tên nữ, với tên nam thiên về đức tính, khí phách (32,4%) và phẩm chất, tài năng (17,8%), trong khi tên nữ thiên về thẩm mỹ (15,8%) và thiên nhiên, hoa cỏ (22,3%). Các yếu tố văn hóa truyền thống như tư tưởng Nho giáo (43,2%) và thuyết âm dương (18,7%) vẫn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thực hành đặt tên, trong khi có sự kết hợp ngày càng tăng với các giá trị hiện đại. Nghiên cứu này góp phần chỉ ra mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa trong xã hội Trung Quốc đương đại.

Tài liệu tham khảo

[1]. 陈建民. (1989). 语言文化社会新探. 上海: 上海教育出版社.

[2]. 常敬宇. (2000). 汉语词汇与文化. 北京: 北京大学出版社.

[3]. 崔钟雷. (2007). 中国传统文化精华. 哈尔滨: 哈尔滨出版社.

[4]. 郭锦桴. (2015). 汉语与中国传统文化. 北京: 商务印书馆.

[5]. 何晓明. (2001). 姓名与中国文化. 北京: 人民出版社.

[6]. 胡文彬. (1997). 红楼梦与中国姓名文化. 红楼梦学刊.

[7]. 姜彬. (1992). 吴越民间的信仰民俗. 上海: 上海文艺出版社.

[8]. 康芸英. (2014). 中国网络人名探析. 鸡西大学学报, 14(11), 130-134.

[9]. 林宝卿. (2003). 汉语与中国文化. 北京: 科学出版社.

[10]. 李浩. (2017). 流声; 中国姓名文化. 北京: 生活·读书·新知三联书店.

[11]. 刘云云. (2007). 金庸武侠小说的取名艺术及人物名字的文化内涵. 华商.

[12]. 马金喜. (2008). 金庸小说人物名号的文化考察. 池州学院学报.

[13]. 纳日碧力戈. (2015). 姓名论. 北京: 社会科学文献出版社.

[14]. 宁业高, & 宁耘. (1991). 中国姓名文化. 北京: 中国华侨出版公司.

[15]. 史宁中. (2008). 中国传统文化价值观念与思维方式的思考. 东北师大学报.

[16]. 谭汝为. (2016). 人名春秋·姓名文化古今谈. 北京: 商务印书馆.

[17]. 王洪泉. (1999). 名字的文化意蕴. 语文教学与研究.

[18]. 王泉根. (2001). 中国人名与文化. 北京: 团结出版社.

[19]. 王建华. (1998). 人名与社会文化. 中国语文天地.

[20]. 王晓艳. (2012). 金庸武侠小说人名的文化语用浅析. 语文学刊.

[21]. 完颜绍元. (2001). 中国姓名文化. 上海: 上海古籍出版社.

[22]. 杨德峰. (1999). 汉语与文化交际. 北京: 北京大学出版社.

[23]. 杨卫东, & 戴卫平. (2008). 中国人姓名文化特色. 思考与言说.

[24]. 杨小宁, & 王玲娟. (2012). 建国以来姓名文化之变化探析. 重庆三峡学院学报.

[25]. 杨慧. (2009). 中西姓名文化底蕴浅析 项基于对大学生姓名文化 问卷调查的例释分析. 怀化学院学报.

[26]. 尹黎云. (2005). 中国人的姓名文化与命名艺术. 北京: 华艺出版社.

[27]. 赵瑞民. (2008). 姓名与中国文化. 北京: 中国人民大学出版社.

[28]. 赵鑫. (2015). 从文化语言学角度谈中国人名. 焦作师范高等专科学校学报, 31-33.

[29]. Le, T. M. T., & Nguyen, Q. H. (2025). Understanding names: A comparative study of Vietnamese and Chinese naming structure. Forum for Linguistic Studies. https://doi.org/10.30564/fls. v7i1.7998

[30]. Le, T. M. T., & Le, V. T. (2015). Some cultural features of Vietnamese personal names. In Proceedings of the International Conference on Social Science, Education Management and Sports Education (SSEMSE 2015) (pp. 1912-1914). https://doi.org/10.2991/ ssemse-15.2015.483

[31]. Le, T. M. T., & Ngoc, P. T. (2020). English and Vietnamese female names: A comparison and contrast. Journal of Education and Social Research, 10(5), 123-130. https://doi.org/10.36941/jesr-2020-0096

Tải xuống

Loading...