HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGOẠI LỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Các tác giả

  • Phạm Minh Huyền

Từ khóa:

ngoại lệ quyền tác giả, cách mạng công nghiệp 4.0, sao chép tác phẩm, Quyền tác giả, thư viện

Tóm tắt

Tóm tắt: Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ và mang lại nhiều thách thức trong việc bảo hộ quyền tác giả nói chung cũng như quy định về ngoại lệ của quyền tác giả nói riêng để phù hợp với những tiến bộ của công nghệ thông tin và đảm bảo sự cân bằng lợi ích giữa chủ thể sáng tạo và công chúng trong xã hội hiện đại. Bài viết phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại lệ của quyền tác giả, chỉ ra một số hạn chế để từ đó đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về ngoại lệ của quyền tác giả đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Tài liệu tham khảo

A. Văn bản quy phạm pháp luật

[1]. Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật năm 1886, sửa đổi năm 1979;

[2]. Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) năm 1994;

[3]. Luật Bản quyền Hoa Kỳ;

[4]. Luật Quyền tác giả Nhật Bản;

[5]. Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995; [6]. Luật Khoa học và công nghệ năm 2013;

[7]. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019).

[8]. Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật SHTT năm 2005 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan.

B. Các tài liệu tham khảo khác:

[9]. PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh, Một số vấn đề lý luận về quyền sao chép và đánh giá sự tương thích giữa các quy định về quyền sao chép trong TPP và Luật SHTT Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Thực thi các cam kết pháp lý của Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do (FTAs) và vấn đề bảo vệ quyền sao chép trong bối cảnh hội nhập”, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2016;

[10]. PGS.TS. Trần Văn Nam, ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2018;

[11]. Bộ giáo dục và đào tạo – Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa – Thông tin, HCM (1999);

[12]. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, 1997;

[13]. Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Giới hạn quyền tác giả trong việc sao chép và trích dẫn tác phẩm dưới góc nhìn luật so sánh, Xem tại: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/gioi- han-quyen-tac-gia-trong-viec-sao-chep-va- trich-dan-tac-pham-duoi-goc-nhin-luat-so- sanh-55018.htm.

[14]. Vũ Hải Yến, “Bàn về quy định của Luật SHTT Việt Nam về giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, (07), 2010;

[15]. Nguyễn Thu Anh, Báo cáo Vietnam – Copyright Case 2007, http://www.apaaonline. org/pdf/APAA_54th_council_meeting/ copyright_committee;

[16]. http://www.hids.hochiminhcity.gov. vn /c/document _ library/get _file ?uuid=ac4d4a10 -053d -4685 -b162 -d3f 5ffe2 ff5 0&g roupId=13025.

[17]. Bản án dân sự sơ thẩm số 68/2006/DSST ngày 25, 26-12-2006 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội;

[18]. Bản án dân sự phúc thẩm số 127/2007/ DSPT ngày 14/6/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội.

Loading...