CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC NỀN TẢNG CHO VAY NGANG HÀNG CỦA SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Các tác giả

  • Trần Ngọc Anh, Đỗ Thị Hường, Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Thanh Huyền, Trần Thị Diệu Linh

Từ khóa:

Cho vay ngang hàng, Khoa Tài chính Ngân hàng, P2P lending, Trường Đại học Mở Hà Nội, Ý định sử dụng

Tóm tắt

Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng của sinh viên khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội. Nghiên cứu kiểm định giả thuyết thể hiện sự đóng góp của từng nhân tố đối với ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng. Trên cơ sở lý thuyết được tổng hợp từ các nghiên cứu trong nước và trên thế giới, khung nghiên cứu được hình thành. Nghiên cứu sơ bộ gồm 100 sinh viên để điều chỉnh thang đo lường. Nghiên cứu chính thức được thực hiện với mẫu gồm 305 sinh viên nhằm kiểm định thang đo và giả thuyết nghiên cứu. Cụ thể, nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng; tìm ra các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng bao gồm: Tính dễ sử dụng được nhận thức, tính hữu ích được nhận thức, sự tin tưởng, tính ưa đổi mới và quan điểm về sự ủng hộ của Chính phủ. Trong đó, nhân tố Tính hữu ích được nhận thức có ảnh hưởng tới kết quả nhiều nhất. Từ đó, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp đối với sinh viên, Khoa và Nhà trường nhằm nâng cao ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng.

Tài liệu tham khảo

[1]. FintechNews (2021). Vietnam Fintech Report.

[2]. Nguyễn, P. M., Lưu, T. M. N., & Trần, H.D. (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của sinh viên trên địa bàn Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thị Linh Phương (2013). Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam. Luận án Thạc sĩ..

[4]. Đào Thị Thu Hường (2019). Mô hình chấp nhận sử dụng ví điện tử trong thanh toán của khách hàng cá nhân – trường hợp tại TP. Đà Nẵng. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia 2019 “CNTT và ứng dụng trong các lĩnh vực”.

[5]. Lee, S. (2017). Evaluation of Mobile Application in User’s Perspective: Case of P2P Lending Apps in FinTech Industry. KSII Transactions on Internet and Information Systems, 11(2), 1105-1117.

[6]. Rosavina, M., Rahadi, R. A., Kitri, M. L., Nuraeni, S., & Mayangsari, L. (2019). P2P lending adoption by SMEs in Indonesia. Qualitative Research in Financial Markets.

[7]. Khan, M. T. I., Yee, G. H., & Gan, G. G. G. (2021). Antecedents of Intention to Use Online Peer-to-Peer Platform in Malaysia. Vision, 09722629211039051.

[8]. Stern, C., Makinen, M., & Qian, Z. (2017). FinTechs in China – with a special focus on peer to peer lending. Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, 215- 228.

[9]. Kagan, J. (2020). Financial Technology – Fintech. Investopedia.

[10]. Bauwens, M., Kostakis, V., & Pazaitis, A. (2019). Peer to peer. University of Westminster Press.

[11]. Bradley, C, Burhouse, S, Gratton, H, Miller, Rae-Ann (2009). Alternative Financial Services: A Primer. Federal Deposit Insurance Corporation. Retrieved July 30, 2012.

[12]. Revels, J., Tojib, D., & Tsarenko, Y. (2010). Understanding consumer intention to use mobile services. Australasian Marketing Journal (AMJ), 18(2), 74-80.

[13]. Mardiana, S., Tjakraatmadja, J.H., & Aprianingsih, A. (2015). DeLone-McLean Information System Success Model Revisited: The Separation of Intention to Use and the Integration of the Technology Acceptance Model. International Journal of Economics and Financial Issues, 15(1S), 172-182.

[14]. Chuang, L. M., Liu, C. C., & Kao, H. K. (2016). The Adoption of Fintech Service: TAM Perspective. International Journal of Management and Administrative Sciences, 3(7), 1-15.

[15]. Susanti, R., Dalimunthe, Z., & Triono, R. A. (2020, April). What Factors Affect the Intention to Borrow Through Peer to Peer Lending in Indonesia?. In The 35th IBIMA Conference: Education Excellence and Innovation Management: A (Vol. 2025).

[16]. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quaterly, 13(3), 319-340.

[17]. Meyliana, Fernando, E., & Surjandy. (2019). The Influence of Perceived Risk and Trust in the Adoption of FinTech Services in Indonesia. CommIT (Communication & Information Technology) Journal, 13(1), 31–37.

[18]. Ichwan, I., & Kasri, R. A. (2019). Why are youth intent on investing through peer to peer lending? Evidence from Indonesia. Journal of Islamic Monetary Economics and Finance, 5(4), 741-762.

[19]. Khan, M. T. I., Yee, G. H., & Gan, G.G. G. (2021). Antecedents of Intention to Use Online Peer-to-Peer Platform in Malaysia. Vision, 09722629211039051.

[20]. Rogers, E.M. (1995). Diffusions of Innovations. New York, NY: The Free Press.

[21]. Ryu, H. (2018). What Makes Users Willing or Hesitant to Use Fintech?: The Moderating Effect of User Type. Industrial Management & Data System, 118,541–569.

[22]. Hu, Z., Ding, S., Li, S., Chen, L., & Yang, S. (2019). Adoption Intention of Fintech Services for Bank Users: An Empirical Examination with an Extended Technology Acceptance Model. Symmetry, 11, 340.

[23]. Shin, D.H. (2013). UserExperienceinSocialCommerce: In Friends, We Trust. Behaviour & Information Technology, 32(1), 52-67.

[24]. Chatterjee, D., & Bolar, K. (2018). Determinants of Mobile Wallet Intentions to Use: The Mental Cost Perspective. International Journal of Human-Computer Interaction, 1-11.

[25]. Zarmpou, T., Saprikis, V., & Vlachopoulou, M. (2012). Modelling Users’ Acceptance of Mobile Service. Springer Science Business and Media, 10(12), 225-248.

[26]. Seetharaman, A., Kumar, K. N., Palaniappan, S., & Weber, G. (2017). Factors influencing behavioural intention to use the mobile wallet in Singapore. Journal of Applied Economics and Business Research, 7(2), 116-136.

[27]. Marakarkandy, B., Yajnik, N., & Dasgupta, C. (2017). Enabling Internet Banking Adoption: An Empirical Examination with an Augmented Technology Acceptance Model (TAM). Journal of Enterprise Information Management, 30(2), 263-294.

[28]. Nasri, W., & Charfeddine, L. (2012). An Exploration of Facebook.com Adoption in Tunisia Using the Technology Acceptance Model (TAM) and Theory of Reasoned Action. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4(5), 948-968.

[29]. Chong, A.Y.L., Ooi, K.B., Lin, B., & Tan, B.I. (2010). Online Banking Adoption: An Empirical Analysis. International Journal of Bank Marketing, 28, 267-287. https://doi. org/10.1108/02652321011054963

[30]. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quaterly, 13(3), 319-340.

[31]. Hsu, C.L. & Lin, J.C.C. (2016). Effect of Perceived Value and Social Influences on Mobile App Stickness and In-App Purchase Intention. Technological Forecasting and Social Change, 108, 42-53.

Tải xuống

Loading...