LIÊN KẾT GIỮA QUẢN LÝ QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT: MỘT SỐ MÔ HÌNH NƯỚC NGOÀI
Từ khóa:
chuyển đổi số, Công nghiệp 4.0, quản lý quy trình kinh doanh, đổi mới, sản xuấtTóm tắt
Tóm tắt: Chuyển đổi số là việc tạo ra các mô hình kinh doanh mới sáng tạo và / hoặc thay đổi, cải tiến mô hình kinh doanh hiện có với sự trợ giúp của công nghệ kỹ thuật số. Mục tiêu của bài báo là bổ sung một khía cạnh cụ thể vào bức chân dung toàn diện của chuyển đổi số, nhằm nâng cao hiểu biết của chúng ta về bản chất và ý nghĩa của nó. Thông qua việc xem xét một cách có hệ thống các công trình của các học giả và các nhà quản lý về chủ đề này, nghiên cứu đã đề xuất một khuôn khổ quản lý quy trình kinh doanh có liên hệ chặt chẽ với chuyển đổi số. Dựa trên mô hình này, các doanh nghiệp sản xuất có thể tham khảo và ứng dụng quản lý quy trình kinh doanh trong hành trình hướng tới chuyển đổi thành công từ sản xuất truyền thống sang Công nghiệp 4.0.
Tài liệu tham khảo
[1]. M. Dumas, M. La Rosa, J. Mendling, H.A. Reijers, Fundamentals of BPM, Springer, Berlin, 2013.
[2]. Zur Muehlen, M.; Indulska, M. Modeling languages for business processes and business rules: A representational analysis. Inf. Syst. 2010, 35, 379–390.
[3]. Sandle, T. (2018, January). Business process management is central to digital transformation. Digital Journal. Retrieved from http://www.digitaljournal.com/business/ business-process-management-is-centralto- digital-transformation/article/512404
[4]. Pedro Robledo, https://albatian.com/ en/blog-ingles/bpm-is-key-to-the-digital- transformation/
[5]. Wolfswinkel, J. F., Furtmueller, E., and Wilderom, C. P. 2013. “Using grounded theory as a method for rigorously reviewing literature,” European Journal of Information Systems (22:1), pp. 45-55
[6]. Secundo, G.; Toma, A.; Schiuma, G.; Passiante, G. Knowledge transfer in open innovation. Bus. Process Manag. J. 2019, 25, 144 163.
[7]. Javaid Butt, 2020, A Conceptual Framework to Support Digital Transformation in Manufacturing using an Integrated Business Process Management Approach.Designs2020, 4, 17; doi:10.3390/designs4030017
[8]. Bauer,K.KPIs-Themetricsthatdriveperfor
mancemanagement.Inf. Manag. 2004, 14, 63.
[9]. Davies, J.; Haubenstock, M. Building effective indicators to monitor operational risk. RMA J. 2002, 84,40–43.
[10]. Davies, J.; Finlay, M.; McLenaghen, T.Wilson, D. Key risk indicators–their role in operational risk management and measurement. ARM Risk Bus. Int. Prague 2006, 1–32
[11]. Tupa, J.; Simota, J.; Steiner, F. Aspects of risk management implementation for Industry 4.0. Procedia Manuf. 2017, 11, 1223 1230.
[12]. Castelo-Branco, I.; Cruz-Jesus, F.; Oliveira, T. Assessing Industry 4.0 readiness in manufacturing: Evidencefor the European Union. Comput. Ind. 2019, 107, 22–32.
[13]. Samaranayake, P.; Ramanathan, K.; Laosirihongthong, T. Implementing industry 4.0—A technologicalreadiness perspective. In Proceedings of the 2017 IEEE International Conference on Industrial Engineeringand Engineering Management (IEEM), Singapore, 10–13 December 2017; pp. 529–533.
[14]. Mittelmann, A. Competence development for Work 4.0. In Knowledge Management inDigital Change; Springer:Cham, Switzerland, 2018; pp. 263–275.
[15]. Todnem By, R. Organisational change management: A critical review. J. Chang. Manag. 2005, 5, 369–380.
[16]. R. DePietro, E. Wiarda, M. Fleischer, The context for change: organization,technology and environment, in: L.G. Tornatzky,
M. Fleischer (Eds.), The Processes of Technological Innovation, Lexington Books, Lexington, MA, 1990, pp. 151–175.
[17]. Amy Van Looy, “A quantitative and qualitative study of the link between business process management and digital innovation”, Information & Management, 58 (2021)103413
[18]. E.M. Rogers, The Diffusion of Innovations, 5th edition, Free Press, New York, 2003.
[19]. S.E. Dreyfus, The five-stage model of adult skill acquisition, Bulleting Sci. Technol. Soc. 24 (3) (2004) 177–181.