ĐỘC ĐÁO TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC LỰ Ở LAI CHÂU

Các tác giả

  • Điền Thị Hoa Hồng

Từ khóa:

Trang phục dân tộc Lự, Dân tộc Lự, bố cục trang phục, trang phục truyền thống

Tóm tắt

Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc cùng chung sống. Trang phục truyền thống các dân tộc ở Việt Nam đa dạng và phong phú cả về nội dung lẫn hình thức biểu hiện. Người Lự ở Sìn Hồ, Lai Châu là một trong số ít dân tộc vẫn còn bảo tồn và duy trì gần như nguyên bản trang phục truyền thống. Nét độc đáo của trang phục truyền thống không chỉ thể hiện ở chất liệu hay kĩ thuật thể hiện mà hình dáng trang phục, họa tiết và hòa sắc trang trí cũng đóng góp một vai trò rất quan trọng. Bài viết này chủ yếu đi vào nghiên cứu hình dáng, bố cục đường nét và hòa sắc trang trí trên trang phục truyền thống của người Lự.

Tài liệu tham khảo

[1]. Chu Thái Sơn (2013), Dân tộc Lự, Nxb Kim Đồng

[2]. TS. Đoàn Thị Tình (2010), Trang phục Việt Nam, NXB Mỹ thuật

[3]. Đỗ Thị Hòa (2012), Trang phục các dân tộc người thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, Tày – Thái, Ka đai; NXB Văn hóa dân tộc.

[4]. Ngô Đức Thịnh, Diệp Trung Bình (chủ biên ) (2012), Trang phục cổ truyền và hoa văn trên vải các dân tộc Việt Nam, NXB Văn Hóa dân tộc

[5]. Nguyễn Từ Chi (1996), Văn hóa và tộc người, NXB Văn Hóa

[6]. Hoàng Sơn (chủ biên), Vũ Diệu Trung, Mai Văn Tùng (2006), Người Lự ở Sìn Hồ Lai Châu, NXB Văn hóa dân tộc.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Loading...