PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU MỚI CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Các tác giả

  • Đào Lộc Bình

Từ khóa:

pháp luật, trọng tài thương mại, tranh chấp, hội nhập quốc tế

Tóm tắt

Bài viết khái quát sự phát triển của pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam; bằng các phương pháp phân tích luật viết, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp đánh giá thực trạng hệ thống quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam hiện nay; phân tích những vấn đề đặt ra trước yêu cầu mới của hội nhập quốc tế, từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế hiện nay.

Tài liệu tham khảo

[1]. Đào Lộc Bình (2019), Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam hiện nay, Tạp Chí Khoa học, Viện Đại học Mở Hà Nội, số 58, tháng 08-2019.

[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

[3]. Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), “Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại”, Sách chuyên khảo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

[4]. Dương Quỳnh Hoa (2018), Luật Trọng tài thương mại 2010: những bất cập và kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20/2018.

[5]. Trần Thị Lan Hương (2014), Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và thực tiễn tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 4/2014.

[6]. Trần Minh Ngọc (2019), Pháp luật về trọng tài thương mại, Nxb. Lao Động, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Thị Anh Thơ (2019), Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 21 (397), tháng 11/2019.

Loading...