TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NÓI DỐI TỪ GÓC NHÌN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA

Các tác giả

  • Hoàng Minh Hằng

Từ khóa:

nói dối, góc nhìn ngôn ngữ, góc nhìn văn hóa, xã hội

Tóm tắt

Từ xưa đến nay, hành động nói dối luôn được coi là trái với đạo đức và được khuyên răn là không nên làm. Tuy nhiên đôi khi, trong một tình huống nào đó, nói dối thực sự cần thiết. Bài viết này trước tiên tìm hiểu khái niệm về nói dối, sau đó tập trung phân tích đặc điểm, mục đích của lời nói dối từ đó chỉ ra cách phân loại lời nói dối cũng như đưa ra những biện pháp điều chỉnh, những lưu ý khi sử dụng lời nói dối trong đời sống hàng ngày. Kết quả nghiên cứu đã góp phần chứng minh nói dối là một hiện tượng văn hóa, xã hội và ngôn ngữ có giá trị riêng biệt và mang tính tất yếu, nó vẫn sẽ tồn tại và phát triển song song với sự phát triển của xã hội loài người.

Tài liệu tham khảo

[1]. Cầm Tú Tài, Nguyễn Hữu Cầu (2013).《汉语语义学》(Ngữ nghĩa học tiếng Trung Quốc). NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.

[2]. Hoàng Phê (1992). Từ điển Tiếng Việt. Trung tâm từ điểm ngôn ngữ.

[3]. Từ điển mở Wikitionary: https://www. wiktionary.org/

[4]. 现代汉语词典(2016),第七版

[5]. Phạm Minh Lăng (2003) .Những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây. NXB Văn hóa Thông tin.

[6]. 王小英 (2002). 《幼儿说谎的类型及其对策》,现代家教.

[7]. Trần Ngọc Thêm (2004). Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP HCM.

Loading...