KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Các tác giả

  • Vũ Hương Giang, Vũ Lệ Mỹ

Từ khóa:

Du lịch thông minh, Phát triển du lịch thông minh, Kinh nghiệm quốc tế

Tóm tắt

Với sự phát triển của khoa học công nghệ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0, phát triển du lịch thông minh là một xu hướng tất yếu của các điểm đến du lịch trên thế giới. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp quan sát và nghiên cứu tình huống điển hình để thực hiện phân tích và rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình phát triển du lịch thông minh. Các điểm đến du lịch được lựa chọn nghiên cứu điển hình bao gồm: Dubai (Arab Saudi), Lyon (Pháp) và Soul (Hàn Quốc). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phát triển du lịch thông minh là một quá trình cần sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong hoạt động du lịch. Để phát triển du lịch thông minh một cách bền vững, cần quan tâm tới sự phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, đảm bảo lợi ích hài hòa của các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch trong quá trình phát triển, hướng tới đạt được mục tiêu phát triển bền vững ở cả ba trụ cột kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường tại các điểm đến du lịch thông minh.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:

[1]. Lê Quang Đăng, 2019, Cách mạng công nghiệp 4.0 và tiến trình phát triển du lịch thông minh tại Việt Nam, Tạp chí Du lịch.

[2]. Phạm Lê Liên, 2016, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3]. Phạm Thị Thùy Linh (2020), Du lịch thông minh – xu hướng phát triển tất yếu cho ngành du lịch Việt Nam, Tạp chí Công thương.

[4]. Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Nguyễn Thị Thúy Vân, 2019, Đề xuất mô hình quản lý điểm đến du lịch thông minh, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế.

[5]. Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Nguyễn Thị Thúy Vân, Lê Văn Hòa, 2019, Du lịch thông minh: Khái niệm và các xu hướng nghiên cứu hiện nay, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế.

Tiếng Anh:

[6]. Cardoso, Isadora & Ruiz, Thays. 2021. Smart tourism destination - A case study of Seoul, South Korea. Applied Tourism.

[7]. Gretzel, U, Sigala, M., Xiang, Z. & Koo, C. (2015). Smart tourism: foundations and developments. Electronic Markets. 25. 10.1007/s12525-015-0196-8

[8]. Martucci, O., Acampora, A., Arcese, G., & Poponi, S., 2020. The Development of Smart Tourism Destinations Through the Integration of ICT Innovations in SMEs of the Commercial Sector: Practical Experience From Central Italy, Italia.

[9]. Harrison, C., Eckman, B., Hamilton, R., Hartswick, P., Kalagnanam, J., Paraszczak, J. ve Williams, P. (2010). Foundations for smarter cities, IBM Journal of Research and Development.

[10]. Höjer, M. & Wangel, J. 2015. Smart Sustainable Cities: Definition and Challenges, ICT Innovations for Sustainability, Volume 310.

[11]. Kaur, Maninder & Maheshwari, Piyush. 2016. Smart tourist for Dubai city. 30-34. 10.1109/NGCT.2016.7877385.

[12]. Tai H.S.M , Hieu V.D , Trang D.T.T,

, Smart tourism: A case study of Da Nang city, DTU Journal of Science and Technology.

Website:

[13]. https://en.lyon-france.com/

[14]. https://smart-tourism-capital.ec.europa. eu/

[15]. https://u.ae/

Loading...