GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĨNH PHÚC
Từ khóa:
Vĩnh Phúc, năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch, phát triển du lịch, du lịchTóm tắt
Với vai trò ngày càng quan trọng của Du lịch trong nền kinh tế, ngày càng nhiều quốc gia, địa phương coi trọng phát triển du lịch, coi du lịch là động lực chính để phát triển kinh tế-xã hội. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành một trong những yếu tố quan trọn, quyết định thành công về dài hạn của một quốc gia hay điểm đến du lịch trong việc thu hút khách. Bài viết dựa trên mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch được phát triển bởi Ritchie và Crouch (2003), Dwyer và Kim (2003) làm nền tảng để xây dựng mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh gồm 05 yếu tố là: sự hấp dẫn của điểm đến, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật, sản phẩm và dịch vụ du lịch, công tác quản lý điểm đến và nguồn nhân lực để phân tích sức hấp dẫn của điểm du lịch Vĩnh Phúc.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lê Quỳnh Chi (2019), Tổng quan du lịch, Tài liệu nội bộ, Khoa Du lịch, Trường Đại học Mở Hà Nội.
[2]. Lê Thị Ngọc Lan (2018), Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Cao nguyên Mộc Châu thuộc huyện Mộc Châu và huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La, Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương.
[3]. Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Phú Sơn (2018), Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch: Đề xuất mô hình cấu trúc đo lường năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
[4]. Nguyễn Thị Ngọc Thắm (2015), Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của tỉnh Tiền Giang, Luận án tiến sĩ.
[5]. Sonila Berdo (2015), Determinant Attributes of a Tourist Destination Competitiveness, Tạp chí Kinh tế và Nghiên cứu Kinh doanh Châu Âu.
[6]. Crouch và Ritchie (2003), Tourism competitiveness and societal prosperity, Tạp chí nghiên cứu kinh doanh.
[7]. Dwyer và Kim (2003), Destination Competitiveness: determinants and indicators, Current Issues in Tourism.