PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH INDOLE-3-ACETIC ACID (IAA) TỪ ĐẤT VÙNG RỄ CÂY SÂM NGỌC LINH TRỒNG TẠI XÃ KIM NỌI, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Hiếu*, Phan Thị Hồng Thảo*, Nguyễn Thị Hồng Liên*, Lê Thị Trà*, Trần Thị Hương*, Đặng Thị Nhung*, Đào Thị Hồng Vân†, Nguyễn Đức Thuận‡

Từ khóa:

Indole-3-acetic acid (IAA), auxin, Bacillus, đặc điểm sinh học, vi khuẩn vùng rễ

Tóm tắt

Indole-3-acetic acid (IAA) là một loại phyhormone tăng trưởng thực thuộc họ auxin, sự có mặt IAA làm cho thành tế bào giãn ra tạo nên sự sinh trưởng ở thực vật. IAA có thể sinh ra bởi một số nhóm vi sinh vật sống ở vùng rễ với các đại diện như: Pseudomonas, Azospirillum, Azotobacter, Klebsiella, Enterobacter, Alcaligenes, Arthobacter, Bacillus và Serratia. Từ 4 mẫu đất vùng rễ cây sâm Ngọc Linh có độ tuổi 1-2 năm và đã phân lập được 14 chủng vi khuẩn có khả năng sinh IAA, trong đó có ba chủng có kí hiệu YB26, YB38 và YBD2B7 có khả năng sinh IAA >20ug/ml. Đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của 03 chủng cho kết quả: sinh trưởng tốt trên các nguồn cacbon như: D- glucose và D manitol; phát triển tốt 20-300C và pH từ 5 – 9, đồng thời 3 chủng đều có khả năng sinh một số enzyme ngoại bào như: amylase, cellulase và protease. Phân loại 02 chủng dựa trên trình tự gen 16S rRNA hai chủng YB26 và YB38 có độ tương đồng cao (>99%) với các gen tương ứng các chủng thuộc chi Bacillus. Kết quả dịch sau lên men cuả 02 chủng đã làm tăng khả năng nảy mầm của hạt rau cải lên 4-9%.

Tài liệu tham khảo

[1]. Egorov N. X (Nguyễn Lân Dũng dịch), “Thực tập vi sinh vật học”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1976).

[2]. Phan Công Du, Nguyễn Lê Quốc Hùng, Hoàng Thanh Tùng, Đỗ Mạnh Cường, Lê Xuân Thám, Dương Tấn Nhựt, “Nghiên cứu điều kiện nuôi trồng cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) in vitro ở điều kiện nhà kính và tự nhiên tại Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, 61 (12), 24- 31 (2019).

[3]. Trương Thị Chiên, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hiền, Trần Bảo Trâm, “Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng Erwinia carotovora từ đất trồng sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, 61 (12), 31- 35(2019).

[4]. Ali B., Sabri A. N., Ljung K., Hasnain S., “Quantification of indole-3-acetic acid from plant associated Bacillus spp. and their phytostimulatory effect on Vigna radiate (L.)”, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 25(3), 519–526 (2009).

[5]. Brick J. M., Bostock R. M., Silverstone

S. E., “Rapid in situ assay for indole acetic acid production by bacteria immobilized on nitrocellulose membrane”, Applied and Environmental Microbiology, 57(2), 535–538 (1991).

[6]. Francis I., Holsters M., Vereecke D., “The Gram-positive side of plant–microbe interactions”, Environmental microbiology journal, 12(1), 1–12 (2010).

[7]. Han H. S., Lee K. D., “Plant Growth Promoting Rhizobacteria effect on antioxidant status, photosynthesis, mineral uptake and growth of Lettuce under soil salinity”, Research Journal of Agriculture and Biological Sciences, 1(3), 210-215 (2005).

[8]. Kloepper J. W., Ryu C., Zhang S., “Induced systemic resistance and promotion of plant growth by Bacillus spp.”, Journal of Phytopathology, 94(11), 1259–1266 (2004).

[9]. Lo´pez B. J., Campos C. J., Herna´ndez C. E., Vela´squez B. C, Farias R. R, Macias R. L., Valencia C. E., “Bacillus megaterium rhizobacteria promote growth and alter root system architecture through an auxin and ethylene-independent signaling mechanism in Arabidopsis thaliana”, Molecular Plant- Microbe Interactions - APS Journals, 20(2), 207–217 (2007).

[10]. Mahalakshmi S., Reetha D., “Assessment of plant growth promoting activities of bacterial isolates from the rhizophere of tomato (Lycopersicon esculentum L.)”, Recent Research in Science and Technology, 1(1), 26- 29 (2009).

[11]. Perley J. W., Stowe B. B., “On the ability of Taphrina deformansto produce indole acetic acid from tryptophan by way of tryptamine”, Journal of Plant Physiology, 41(2), 234–237 (1966).

[12]. Phi Q. T., Oh S. H., Park Y. M., Park S. H., Ryu C. M., Ghim S. Y., “Isolation and characterization of transposon-insertional mutants from Paenibacillus polymyxa E681 altering the biosynthesis of indole-3-acetic acid”, Journal of Current Microbiology, 56(5), 524–530 (2008).

[13]. Spaepen S., Vanderleyden J., Remans R., “Indole-3-acetic acid in microbial and microorganism-plant signaling”, FEMS Microbiology Reviews, 31(4), 425–448 (2007).

[14]. Sambrook J., Russell D. W., Molecular clonning. A laboratory manual, 3rd ed, Cold spring harbor laboratory press, NewYork, (2001).

Loading...