NGHIÊN CỨU SỰ TÌNH CHUYỂN ĐỘNG THEO ĐƯỜNG HƯỚNG TƯƠNG ĐỐI LUẬN

Authors

  • Hoàng Tuyết Minh , Hoàng Thu Huyền

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.395

Keywords:

sự tình chuyển động, ; đường hướng tương đối luận, từ vựng hoá đường đi và cách thức, ngôn ngữ khung hình động từ, ngôn ngữ khung hình vệ tinh, bằng chứng khẳng định và phủ định

Abstract

Bài viết này nhằm tổng quan tình hình nghiên cứu các sự tình chuyển động theo đường hướng tương đối luận. Kết quả của bài viết đưa ra cái nhìn tổng thể về những nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem những sự khác biệt trong việc từ vựng hóa Đường đi và Cách thức giữa các ngôn ngữ khung hình động từ và các ngôn ngữ khung hình vệ tinh có ảnh hưởng đến việc ý niệm hóa chuyển động hay không giữa những người sử dụng ngôn ngữ khung hình động từ và những người sử dụng ngôn ngữ khung hình vệ tinh. Những nghiên cứu đã đưa ra cả các bằng chứng khẳng định lẫn các bằng chứng phủ định về việc ngôn ngữ mô tả chuyển động có ảnh hưởng đến tri nhận về chuyển động. Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cái nhìn tổng thể giúp cho các nhà Việt ngữ học có thể áp dụng vào các công trình nghiên cứu về sự tình chuyển động trong tiếng Việt để bắt nhịp với những phát triển chung của thế giới.

References

[1]. GENNARI, S. P., SLOMAN, S. A.,MALT, B. C. & FITCH, T. (2002). Motion events in language and cognition. Cognition, 83, 49-79.

[2]. KERSTEN, A. W., MEISSNER, C. A., SCHWARTZ, B. L. & RIVERA,M. (2003). Differential sensitivity to manner of motion in adult English and Spanish speakers. Paper given at Biennial Conference of the Society for Research in Child Development, Tampa, Florida.

[3]. KOPECKA, A. & POURCEL, S.

(2005). Figuring out figures’ role in motion conceptualisation. Paper given at the 9th International Cognitive Linguistics Conference, Seoul, Korea, July.

[4]. HOÀNG TUYẾT MINH (2022), Việc nghiên cứu tường thuật và chuyển ngữ các sự tình chuyển động theo đường hướng tư duy - lời nói, T/c Ngôn ngữ và Đời sống, số 12, 11-18.

[5]. HOÀNG TUYẾT MINH (2023, Nghiên cứu động từ chuyển động theo đường hướng tư duy - lời nói dưới góc độ sử dụng ngôn ngữ, T/c Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, 73-81.

[6]. OH, K. (2003). Language, cognition, and development.: Motion events in English and Korean. Unpublished doctoral dissertation, University of California, Berkeley, US.

[7]. PAPAFRAGOU, A., MASSEY, C. &

GLEITMAN,L. (2002). Shake, rattle, ‘n’ roll: the representation of motion in language and cognition. Cognition, 84:2, 189-219.

[8]. POURCEL, S. (2004a). Motion in language and cognition. In A. Soares da Silva, A.Torres & M. Gonçalves (Eds.), Linguagem, cultura e cognição: estudos de lingüística cognitiva, vol. 2. Coimbra: Almedina, pp. 75-91.

[9]. POURCEL, S. (2004b). Rethinking ‘Thinking for Speaking’. Proceedings of the 29th annual meeting of the Berkeley Linguistics Society, 349-358.

[10]. POURCEL, S. (2005). Relativism in the linguistic representation and cognitive conceptualisation of motion event across verb-framed and satellite- framed languages. Unpublished doctoral dissertation, University of Durham, UK.

[11]. SLOBIN, D. I. (2000). Verbalized events: A dynamic approach to linguistic relativity and determinism. In S. Niemeier & R. Dirven (Eds.) Evidence for linguistic relativity. Berlin: Mouton de Gruyter, pp. 107- 138.

[12]. SLOBIN, D. I. (2003). Language and thought online: Cognitive consequences of linguistic relativity. In D. Gentner & S. Goldin-Meadow (Eds), Language in mind: Advances in the investigation of language and thought. Cambridge, MA: the MIT Press, pp. 157-191.

[13]. TALMY, L. (1985). Lexicalization patterns: Semantic structure in lexical forms”. In T. Shopen (Ed.), Language typology and lexical descriptions: Vol. 3. Grammatical categories and the lexicon. Cambridge: Cambridge University Press, pp. 36-149.

[14]. TALMY, L. (1991). Path to realization: a typology of event conflation. Berkeley Linguistic Society, 7, 480-519.

[15]. TALMY, L. (2000a). Toward a cognitive semantics: Vol. I: Concept Structuring System. Cambridge, MA: MIT Press.

[16]. TALMY, L. (2000b). Toward a cognitive semantics: Vol. II: Typology and process in concept structuring. Cambridge, MA: MIT Press.

[17]. ZLATEV, J. & DAVID, C. (2004) Do Swedes & Frenchmen view motion differently? Paper given at Language, Culture& Mind, Portsmouth, UK, July.

[18]. ZLATE, J. & DAVID, C. (2005). Motion event typology & categorisation. Paper given at the 9th International Cognitive Linguistics Conference, Seoul, Korea, July.

[19]. ZLATE, J. & DAVID, C. (2005). Motion event typology & categorisation. Paper given at the 9th International Cognitive Linguistics Conference, Seoul, Korea, July.

Loading...