NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHÔNG CHUYÊN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH

Authors

  • Vũ Thị Nga , Trần Thị Minh Phương

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.475

Keywords:

Niềm tin về việc học tiếng, Năng lực tiếng Anh, tiếng Anh không chuyên ngành, động lực, chiến lược học tập

Abstract

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức của sinh viên không chuyên tiếng Anh về các yếu tố ảnh hưởng đến trình độ tiếng Anh thông qua sử dụng nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát. 300 sinh viên đang học năm nhất của các chuyên ngành khác nhau tại Đại học Kinh tế- kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã được mời tham gia để hoàn thành cuộc khảo sát này. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy ba yếu tố tiềm năng có ảnh hưởng về chiến lược học tập của sinh viên không chuyên năm nhất tiếng Anh tại UNETI: động lực, niềm tin và năng lực học tiếng Anh. Qua thống kế, nhận thức của sinh viên bắt đầu học tiếng Anh từ bậc tiểu học tốt hơn từ bậc trung học. Tác giả khuyến nghị nhà trường nên hỗ trợ nhiều hơn về môi trường và tài liệu học tập cho việc học tiếng Anh ở UNETI, giảng viên giảng dạy tiếng Anh nên chú ý đến điều kiện thực tế, năng lực của từng cá nhân trong việc học tiếng Anh của sinh viên giúp các em cải thiện chiến lược học tập bằng tiếng Anh.

References

[1]. Elliot, A. J., & Covington, M. (2001) Approach and avoidance motivation. Educational Psychology Review, 13, 2-19. https://doi. org/10.1023/A:1009057102306.

[2]. Gan,Z., Humphreys,G.,&Hamp‐Lyons, L. (2004). Understanding successful and unsuccessful EFL students in Chinese universities. The Modern Language Journal, 88(2), 229-244. https://doi. org/10.1111/j.0026-7902. 2004.00227.

[3]. Liu, J., & Dai, Z. (2011). The Impact of the Advent of English in Primary Schools on the Development of College English in China. Higher Education Studies, 1(1), 105-108. https://doi. org/10.5539/hes.v1n1p105.

[4]. Luo, J. P. (2013). An action research on improvement of reading comprehension of CET4. English Language Teaching, 6(4), 89-96. https://doi.org/10.5539/elt. v6n4p89.

[5]. Nguyen Hoang Tuan & Tran Ngoc Mai (2015). Factors affecting students’ speaking performance at Le Thanh Hien High School. Asian Journal of Educational Research, 3(2), 8-23.

[6]. Oxford, R. L. (1990). Language learning strategies. Boston, MA: Heinle & Heinle publishers.

[7]. Pham Cuong (2016). Identifying sociocultural influences on high school students’ motivation to learn English in rural areas in Vietnam. New Zealand Studies in Applied Linguistics, 22(1), 5-20.

[8]. Ping, W. (2013). Assessing the impact of 240-credit-hour program for urban primary school teachers of English in China. English Language Teaching, 6(5), 97-104. https://doi.org/10.5539/ elt.v6n5p97.

[9]. Shinozuka, K., Shibata, S., & Mizusawa, Y. (2017). Effectiveness of Read-aloud Instruction on Motivation and Learning Strategy among Japanese College EFL Students. English Language Teaching, 10(4), 1. https://doi.org/10.5539/elt. v10n4p1.

[10]. Shoebottom. (2011). The difference between English and Chinese. Retrieved on 18th November 2016 from http://esl. fis.edu/grammar/langdiff/chinese.htm.

[11]. Wang, K. (2017). Status Quo and Prospective of WeChat in Improving Chinese English Learners’ Pronunciation. English Language Teaching, 10(4), 140-149. https://doi. org/10.5539/elt.v10n4p140.

[12]. Wei, G. (2016). An Empirical study on the correlation between college EFL learner’s Beliefs and English achievement. https://doi.org/10.3969/j. issn.2096-2266.2016.09.020.

[13]. Wen, Q. (2001). (Developmental patterns in motivation, beliefs, and strategies of English learners in China). Foreign Language Teaching and Research, 2001(2), 105-110.

Loading...