YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIỮA CÁC GIẢNG VIÊN
DOI:
https://doi.org/10.59266/houjs.2024.486Keywords:
Hợp tác trong nghiên cứu khoa học, nhận thức lợi ích, năng lực nghiên cứu, hỗ trợ của công nghệ, văn hóa nhà trường, cảm nhận sự hỗ trợ của nhà trường, thái độAbstract
Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học đối với môi trường học thuật, nghiên cứu đo lường các yếu tố như nhận thức lợi ích, năng lực nghiên cứu của bản thân, hỗ trợ của công nghệ, văn hóa nhà trường, cảm nhận sự hỗ trợ của nhà trường, thái độ ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học. Bảng hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu từ 220 giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội và phương trình hồi quy tuyến tính bội được dùng để kiểm định các giả thuyết được đặt ra. Kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy các yếu tố nhận thức lợi ích, năng lực nghiên cứu của bản thân, hỗ trợ của công nghệ, văn hóa nhà trường có ảnh hưởng tích cực và thuận chiều đến hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học của giảng viên.
References
[1]. Adekunle, P. A., & Madukoma, E. (2022). Information literacy, research self-efficacy, and research productivity of doctoral students in Ogun State, Nigeria universities. International Journal of Doctoral Studies, 17, [479-511. https://doi.org/10.28945/5030
[2]. Al-Maadeed, M., Hussain, S., Al-Salem, M., & Bouras, A. (2021). Service-based framework of research projects in higher education institutions. Journal of Modern Project Management, 9(1), 6–15. https:// doi.org/10.19255/JMPM02601
[3]. Bandura, A. (1977). Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change. Psychological Review, 84, 191-215. https://doi.org/10.1037/0033-295X.84.2.191
[4]. DeLamater, J.D., Myers, D.J., & Collett, J.L. (2015). Social psychology (8th ed.). Boulder, CO: Westview Press.
[5]. Dubey, P., & Sahu, K. K. (2021). Students’ perceived benefits, adoption intention and satisfaction to technology- enhanced learning: examining the relationships. Journal of Research in Innovative Teaching & Learning, 14(3), 310-328.
[6]. Fredrickson BL. (2001). The role of positive emotions in positive psychology. The broaden-and-build theory of positive emotions. Am Psychol. 2001 Mar;56(3):218-26. doi: 10.1037//0003-066x.56.3.218. PMID: 11315248; PMCID: PMC3122271.
[7]. Gilmour, P. M. (2024). Enhancing research collaboration within a large university department. Innovations in Education and Teaching International, 61(4), 622-635.
[8]. Gredig, D., Heinsch, M., Amez-Droz, P., Hüttemann, M., Rotzetter, F., & Sommerfeld, P. (2021). Collaborative research and development: a typology of linkages between researchers and practitioners. European Journal of Social Work, 24(6), 1066-1082.
[9]. Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2017). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) (2nd ed.). Thousand Oaks, CA: SAGE.
[10]. Henseler, J., Ringle, C. M., and Sarstedt, M. (2015). A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling, Journal of the Academy of Marketing Science, 43(1): 115-135
[11]. Homans, G. C. (1958). Social Behavior as Exchange. American Journal of Sociology, 63(6), 597–606. http://www. jstor.org/stable/2772990
[12]. Kebah, M., Raju, V., & Osman, Z. (2019). Growth of online purchase in Saudi Arabia retail industry. International Journal of Recent Technology and Engineering, 8(3), 869-872.. ISSN: 2277-3878
[13]. Kienast, S.R.(2023). How do universities’ organizational characteristics, management strategies, and culture influence academic research collaboration? A literature review and research agenda. Tertiary Education and Management, 1-22.
[14]. Moreno-Cely, A., Cuajera-Nahui, D., Escobar-Vasquez, C. G., Vanwing, T., & Tapia-Ponce, N. (2021). Breaking monologues in collaborative research: Bridging knowledge systems through a listening-based dialogue of wisdom approach. Sustainability Science, 16, 919-931.
[15]. Pfundt, A., & Peterson, L. M. (2024). Self-efficacy and attitudes associate with undergraduates’ library research intentions: A theoretically-grounded investigation. Social Psychology of Education, 1-17.
[16]. Puerta-Sierra, L., Montalvo, C., Puente-Díaz, R., & Limon-Romero, J. (2022). Developing measures for higher education researchers’ drivers and intentions to collaborate with firms. Journal of Innovation & Knowledge, 7(3), 100216.