NHỮNG THÁCH THỨC NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG CÁC LỚP HỌC MÔN CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH

Authors

  • Nguyễn Thị Thúy Nga

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.508

Keywords:

thách thức liên quan đến ngôn ngữ, Tiếng Anh như một phương tiện giảng dạy môn chuyên ngành, giáo dục đại học, sự thành thạo Tiếng Anh

Abstract

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, ngày càng nhiều các chương trình đào tạo ở bậc đại học sử dụng tiếng Anh là phương tiện giảng dạy môn học chuyên ngành (EMI – Tiếng Anh như một phương tiện giảng dạy). Tuy vậy, sinh viên tham gia lớp học EMI phải đối mặt với không ít thách thức, trong đó thách thức liên quan đến ngôn ngữ được nhắc đến nhiều nhất bởi các nhà nghiên cứu. Dựa trên dữ liệu thứ cấp từ các nghiên cứu liên quan, bài viết tổng hợp những thách thức liên quan đến ngôn ngữ đối với sinh viên trong lớp học EMI. Các nghiên cứu cho thấy bên cạnh các nội dung ngôn ngữ xung quanh bốn kỹ năng học thuật tiếng Anh: nghe-nói-đọc-viết, từ vựng và kiến thức chuyên ngành cũng là những thách thức liên quan đến ngôn ngữ mà người học phải đối mặt. Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa sự thành thạo Tiếng Anh và những thách thức liên quan đến ngôn ngữ trong lớp học EMI. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số trao đổi về các đề xuất trong việc trợ giúp ngôn ngữ cho sinh viên EMI bao gồm triển khai lớp học dự bị, và tiếp cận phương pháp sư phạm tích hợp nội dung và ngôn ngữ trong lớp học EMI.

References

[1]. Aizawa và cộng sự. Beyond the threshold: Exploring English language proficiency,

[2]. linguistic challenges, and academic language skills of Japanese students in an English medium instruction programme. Language Teaching Research, 2023, Vol. 27(4) 837–861. ps:// doi.org/10.1177/1362168820965510

[3]. Altay và cộng sự. Students’ academic language-related challenges in English Medium Instruction: the role of English proficiency and language gain, System, 2021, Vol. 103, 102651. https://doi. org/10.1016/j.system.2021.102651

[4]. Balbina. What students have to say about EMI: Exploring university students’ perspectives on changing the learning/ teaching language to English, E.S.P Today, 2022, Vol. 10(2)(2022): 263-285 (e-ISSN:2334-9050) https://doi.org/10.18485/esptoday.2022.10.2.4

[5]. Blue. Different types of language used for EMI and CLIL programmes, 2018 Retrieved from https://www. cambridge.org/elt/blog/2018/05/04/ emi-clil-programmes/

[6]. Brown & Bradford. EMI, CLIL, & CBI: Differing approaches and goals. In P. Clements, A. Krause, & H. Brown (Eds.), Transformation in language education. 2017 Tokyo: JALT.

[7]. Dearden. English as a medium of instruction: A growing global phenomenon. London: British Council. 2015 Retrieved from www. britishcouncil.org/education/ihe/ knowledge-centre/english-language- higher- education/ report- english- mediuminstruction

[8]. Kamaşak và cộng sự. Academic language-related challenges at an English-medium university. English for Academic Purposes, 2021, 49, 100945, DOI: https://doi.org/10.1016/j. jeap.2020.100945

[9]. Kumar Shanthi. Using Content and Language Objectives to Help All Students in Their Learning, 2018 Retrieved from https://achievethecore. org/ a l igned/ using-content-and- language-objectives-to-help-all- students-in-their-learning/

[10]. Le Duc Manh. English as medium of instruction at tertiary education system in Vietnam. The Journal of Asia TEFL, 2012, Vol. 9, No. 2, pp.97-122

[11]. Lê Thị Tuyết Hạnh. Chương trình dạy môn chuyên ngành bằng Tiếng Anh trong các cơ sở giáo dục đại học trong nước và trên thế giới: thực trạng áp dụng và đề xuất cải thiện. Tạp chí Khoa học và giáo dục Việt Nam, 2021, tr.60- 64

[12]. Macaro và cộng sự. English medium instruction: Global views and countries in focus. Lang. Teach., 2019, 52.2, pp. 231-248

[13]. Nguyen Thu Huong. English-medium- instruction management: the missing piece in the Internationalization puzzle of Vietnamese Higher Education. Higher Education Dynamics, 2018, 51

[14]. Nguyen Thu Huong và cộng sự. EMI Programs in a Vietnamese University: Language, Pedagogy and Policy Issues, in B. Fenton-Smith et al. (eds.), English Medium Instruction in Higher Education in Asia-Pacific, Springer International Publishing, 2017, pp. 37-52

[15]. Pun & Jin. Student challenges and learning strategies at Hong Kong EMI universities. PLoS ONE, 2021, 16(5): e0251564. https://doi.org/10.1371/ journal.pone.0251564

[16]. Tran Thi Thanh Quyen & Phuong Hoang Yen. An investigation into English preparatory programs for EMI learning in higher education institutes in Vietnam. Can Tho University Journal of Science, 2019, 11(2): 51-60

[17]. Walkinshaw và cộng sự. EMI Issues and Challenges in Asia-Pacific Higher Education: An Introduction, in B. Fenton-Smith et al. (eds.), English Medium Instruction in Higher Education in Asia-Pacific, Springer International Publishing, 2017, pp. 1-18

[18]. Yen H. Phuong & Thong T. Nguyen. Students’ Perceptions Towards the Benefits and

[19]. Drawbacks of EMI Classes. English Language Teaching; 2019, Vol. 12, No. 5, doi: 10.5539/elt.v12n5p88

Loading...