MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT KHÔNG GIAN TRÊN ĐỒ GỐM PHÙNG NGUYÊN

Các tác giả

  • Nguyễn Quang Hưng

Từ khóa:

Không gian, đồ gốm, đặc điểm, tạo hình, Phùng Nguyên

Tóm tắt

Gốm Phùng Nguyên được xếp vào niên đại thời kỳ kim khí. Đặc trưng của gốm Phùng Nguyên là kiểu dáng, họa tiết, hoa văn, đường nét, bố cục trang trí…Đây là những điểm quan trọng phản ánh trình độ thẩm mỹ của người thời Tiền- sơ sử. Tuy nhiên, yếu tố không gian trên diện gốm lại thường ít được đề cập đến. Các hình thức không gian trên diện gốm Phùng Nguyên như không gian phân tầng, không gian đồng hiện tuy có vẻ đơn điệu nhưng nó góp phần quan trọng tạo nên diện mạo gốm. Với bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập đến các hình thức biểu đạt không gian trên đồ gốm Phùng Nguyên qua đó thấy được giá trị và vẻ đẹp gốm thời Tiền sơ sử.

Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Lâm Biền, Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, (2001).

[2]. M.Cagan Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (2004).

[3]. Graham Colier, Hình, không gian và cách nhìn, (Vương Tử Lâm, Phạm Long dịch, Phạm Văn Thiều hiệu đính) Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, (2017).

[4]. Vương Hoằng Lực, Nguyên lý hội hoa đen trắng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội. (2002)

[5]. Bùi Thị Thu Phương, Đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (2015)

[6]. Đặng Bích Ngân, Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (2002)

[7]. Nguyễn Quân, Con mắt nhìn cái đẹp, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội. (2005)

[8]. Julien, F. Đại tượng vô hình (Cảnh lớn không có hình dạng) hay bàn về tính phi – khách thể qua hội họa (Trương Quang Đệ dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. (2004)

[9]. James J.Gibson “Constancy and Invariance in Perception” trong The Nature and Art of Motion, New York, George Braziller. (1965)

Loading...