NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TỪ XA TRỰC TUYẾN

Các tác giả

  • Nguyễn Quỳnh Anh , Nguyễn Thị Hương An

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2023.319

Từ khóa:

Trường Đại học Mở Hà Nội, sinh viên bỏ học, đào tạo trực tuyến, yếu tố nhân khẩu học, đặc điểm nhân khẩu học

Tóm tắt

Giáo dục Mở và Từ xa (ODE) đã hình thành và phát triển trong nhiều năm quá đã đóng góp trong việc xây dựng xã hội học tập. Các trường đại học mở, trong đó có Trường Đại học Mở Hà Nội (Trường ĐHMHN) đã tạo ra tác động lớn của giáo dục mở đến ngày càng nhiều người tham gia học tập. Tham gia các khoá học trực tuyến, người học có thể tiết kiệm chi phí đi lại và thời gian học bởi vì đào tạo từ xa trực tuyến cung cấp kế hoạch học tập linh hoạt, cho phép người học có thể học mọi lúc mọi nơi với hệ thống học trực tuyến. Tuy nhiên, trong quá trình đạo tạo những năm gần đây, tình trạng sinh viên không hoàn thành một hoặc một số học phần dẫn đến không thể hoàn thành khoá học trực tuyến (EHOU) ngày càng tăng. Việc phân tích dựa trên các tài liệu hiện có (số liệu thống kê, các báo cáo…) và tập trung vào sinh viên chương trình EHOU đã nghỉ học. Số liệu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh đối chiếu và phân tích tổng hợp. Dựa trên kết quả phân tích tác động của các nhân tố nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn), bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ bỏ học của sinh viên đại học từ xa trực tuyến.

Tài liệu tham khảo

. Trường Đại học Mở Hà Nội (2022), Danh sách sinh viên từ xa ngừng học, bảo lưu kèm theo Quyết định số 4964 /QĐ-ĐHM ngày 28/12/2022.

. Trường Đại học Mở Hà Nội (2023), Báo cáo thống kê sinh viên từ xa trực tuyến nghỉ học tại Hệ thống quản lý tuyển sinh từ xa.

. Lê Văn Toán, Trương Thị Diễm (2020), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo trực tuyến trong giáo dục đại học trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Giao dục, Số đặc biệt kì 2, tháng 05-2020.

. Phạm Thị Lĩnh (2021), Đào tạo trực tuyến ở các trường đại học tư thục Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí giáo dục, Số 496 kì 2, tháng 02-2021.

. Đinh Bá Hùng Anh, Nguyễn Thị Thanh Diễm, Võ Thị An Nhi (2021), Phân tích nguyên nhân sinh viên nghỉ học tại Trường Đại học Phan Thiết, Tạp chí Công thương, Số 16, tháng 07-2021.

. Bean,J.P. (1980), Dropouts and turnover: The synthesis and test of a causal model of student attrition. Reseach in higher education, 12(2), 155-187

. Gury, N. (2011), Dropping out of higher education in France: A micro-economic approach using survival analysis. Education Economics, 19(1), 51-64

. Belloc.F, Maruott.A., & Petrella.L. (2011), “How individual characteristics affect university students drop-out: a semiparametric mixed-effects model for an Italian case study”. Journal of applied Statistics, 38(10), 2225-2339.

. Reynolds, P. D., Camp, S. M., & Bygrave, W. D. (2001). Global Entrepreneurship Monitor. London.: Babson College, IBM, Kauffman Center for Entrepreneurial Lead ership and London Business School,.

. Bakshi, S. (2012), “Impact of gender on consumer purchase behavior”, Journal of Research in Commerce and Management, Vol. 1 No. 9, pp. 1-8.

. [11]https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhân _khẩu_học

. [12]https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/25698-Nhan-khau-hoc-la-gi-Ung-dung-nhan-khau-hoc-trong-cac-doanh-nghiep

. [13]https://luatvietnam.vn/linh-vuc-khac/nhan-khau-hoc-la-gi-883-93827-article.html

. [14]https://tpos.vn/blog/nhan-khau-hoc-la-gi-tai-sao-can-ap-dung-vao-kinh-doanh-t120546.html

. [15]https://bizfly.vn/techblog/nhan-khau-hoc-la-gi.html

. [16]https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-anh-huong-cua-cac-yeu-to-gioi-tinh-nganh-hoc-hoat-dong-tinh-nguyen-giao-duc-dao-duc-den-nhan-thuc-trach-nhiem-xa-hoi-cua-sinh-vien-khoa-kinh-te-truong-dai-hoc-an-giang-89094.htm

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC NHÂN VĂN
Loading...