BỔ SUNG TIẾNG LÓNG VÀO CÁC BÀI HỌC CỦA HỌC PHẦN GIAO TIẾP TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Các tác giả

  • Trần Anh Thư

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.476

Từ khóa:

năng lực giao tiếp, giao tiếp, tiếng lóng (slang), Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Mục tiêu của việc dạy tiếng Anh hiện nay với tư cách là một ngôn ngữ khả dụng nhằm hướng đến việc hình thành năng lực giao tiếp hiệu quả cho sinh viên. Và thực tế là muốn giao tiếp hiệu quả thì người học cần hiểu rõ nét văn hóa của người bản địa, đặc biệt là tiếng lóng (slang). Do đó nhân tố văn hóa của ngôn ngữ cũng rất cần thiết đối với sinh viên trong quá trình giao tiếp. Và việc lồng ghép các từ lóng của tiếng Anh vào quá trình dạy và học trong học phần Giao tiếp tiếng Anh, trường Đại học Thương mại vô cùng có ý nghĩa và đem lại hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

[1]. Brown, D. H. (2000). Principles of language learning and teaching. (4th edition). New York: Longman.

[2]. Nguyễn Văn Khang (2002), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H.

[3]. Hymes, D. (1972), Models of the interaction of language and social life, New York: Holt, Rinehart, Winston.

[4]. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, H.

[5]. Nguyễn Văn Hiệp (2014), “Thực trạng sử dụng tiếng Việt phi chuẩn của giới trẻ hiện nay nhìn từ góc độ ngôn ngữ học xã hội”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 5.

[6]. R. Tylor (1987), Primitive Culture, Missouri Education.

[7]. Nguyễn Thị Ly Na (2021), Đặc điểm ngôn ngữ của cộng đồng LGBT trên mạng xã hội, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Viện ngôn ngữ học.

[8]. Richmond, E.B. (1987), “Utilizing proverbs as a focal point to cultural awareness and communicative competence: illustrations from Africa.” Foreign Language Annuals. 20 (3),213-216.

[9]. Trần Thị Hồng Hạnh (2015), “Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của uyển ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 8 (238), tr.74-79.

[10]. UNESCO (1982), World Conference on Cultural Policies, Mexico City.

Tải xuống

Loading...