PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: BẤT CẬP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

Các tác giả

  • Lê Quang Kiệm

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.516

Từ khóa:

Pháp luật thương mại điện tử, vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, thương mại điện tử, quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tóm tắt

Việt Nam sẽ là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á về mua sắm trực tuyến, xếp vào nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMĐT hàng đầu thế giới[1]. Tuy nhiên, việc xử phạt vi phạm hành chính về thương mại điện tử chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử, điều này đã tạo cơ hội để các đối tượng vi phạm pháp luật lợi dụng buôn bán hàng giả, hàng nhập lậu, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ,…Bài viết này nhằm phân tích đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử; tìm ra những hạn chế, bất cập và đề xuất giải pháp khắc phục.

Tài liệu tham khảo

[1]. Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi 2020).

[2]. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

[3]. Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử (sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021).

[4]. Nghị định 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31 tháng 01 năm 2022).

[5]. Giang Thị Thu Huyền (2023), Nghiên cứu thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế.

[6]. Dương Thị Mai Ngọc (2009), Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học.

[7]. Phí Mạnh Cường (2022), Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học.

[8]. Đặng Thanh Sơn (2008), Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp, Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội.

[9]. Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

[10]. https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc- chinh-sach/thuong-mai-dien-tu---mot- chang-duong-nhin-lai-5829.4050.html

[11]. https://www.mof.gov.vn/webcenter/ portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin- ttpltc?dDocName=MOFUCM274942

[12]. https://dangcongsan.vn/thoi-su/can-co- che-tai-xu-ly-vi-pham-trong-thuong- mai-dien-tu-666424.html

Tải xuống

Loading...