TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU THUẬT NGỮ TẠI VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY

Các tác giả

  • Trần Thị Ánh Nguyệt

Từ khóa:

thuật ngữ, đối chiếu, tổng quan, ngôn ngữ, xu hướng

Tóm tắt

Nghiên cứu thuật ngữ tại Việt Nam vẫn luôn là vấn đề được giới nghiên cứu quan tâm và bàn luận ngay từ đầu thế kỷ 20. Trải qua gần một thế kỷ, vấn đề nghiên cứu thuật ngữ tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu. Nhiều kết quả nghiên cứu được ứng dụng không chỉ trong lĩnh vực ngôn ngữ mà còn trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Trên cơ sở tổng hợp gần 100 công trình nghiên cứu đã được công bố, bài viết tổng kết các thành tựu nghiên cứu về thuật ngữ đã có, từ đó chỉ ra xu hướng trong nghiên cứu thuật ngữ tại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1]. Đỗ Hữu Châu (1981). Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[2]. Hoàng Xuân Hãn (1948). Danh từ khoa học, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn

[3]. Hoàng Văn Hành (1983). “Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, 4, 26-34

[4]. Lê Khả Kế (1967). “Xây dựng thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt”, Tiếng Việt và dạy đại học bằng tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 110-136

[5]. Lê Khả Kế (1975). “Về một vài vấn đề trong việc xây dựng thuật ngữ khoa học ở nước ta”, Ngôn ngữ, 3, 15-18

[6]. Lê Khả Kế (1979). “Về vấn đề thống nhất và chuẩn hoá thuật ngữ khoa học tiếng Việt”, Ngôn ngữ, 3 - 4, 25-44

[7]. Nguyễn Văn Khang (2000). “Chuẩn hoá thuật ngữ, nhìn lại từ góc độ bối cảnh xã hội”, Ngôn ngữ, 1, 46-54

[8]. Lưu Vân Lăng, Tình hình và xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt trong mấy chục năm qua//Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Khoa học Xã hội, 1998, trang 406-407

[9]. Lưu Vân Lăng (1977). Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 25-168

[10]. Hà Quang Năng (chủ biên) (2012). Thuật ngữ học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Từ điển bách khoa

[11]. Lê Quang Thiêm (2015). Sự phát triển hệ thuật ngữ tiếng Việt theo định hướng Văn hoá (từ 1907-2005), Thuộc đề tài Nghiên cứu hệ thuật ngữ tiếng Việt hiện đại nhằm góp phần xây dựng nền văn hoá tri thức Việt Nam, 180-181

[12]. Lê Quang Thiêm (2015). “Thuật ngữ đồng âm thuộc ngành khoa học khác nhau trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ & Đời sống, 2 (232), 1-5

[13]. Lê Quang Thiêm (2016). “Hệ thuật ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ - văn hoá”, Kỉ yếu hội thảo khoa học 2016 “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và Giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường”, 463-473

[14]. Nguyễn Văn Thịnh (1932). “Vấn đề danh từ khoa học”, Khoa học tạp chí, số 31

[15]. Nguyễn Đức Tồn (2016), Thuật ngữ học tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học Xã hội

Loading...