NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHONG CÁCH HỌC TẬP TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH HIỆU QUẢ TẠI KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Authors

  • Phạm Diệu Ly, Nguyễn Thị Thảo, Trương Thị Bích

Keywords:

mô hình phong cách học tập, , phong cách học tập, tiếng Anh chuyên ngành, tiếng Anh chuyên ngành du lịch, , tự học

Abstract

Mục đích của nghiên cứu là đưa ra những cơ sở để giúp cho sinh viên xác định được phong cách học tập của cá nhân, từ đó sẽ tìm ra những hướng đi phù hợp nhằm cải thiện phong cách học tập tiếng Anh chuyên ngành Du lịch của sinh viên Khoa du lịch – Trường Đại học Mở Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu là 205 sinh viên Khóa 25,26 của khoa được chia ra làm ba nhóm học lực giỏi, khá, trung bình. Bằng cách đưa ra phiếu khảo sát dựa trên bảng câu hỏi của Honey & Mumford (2000) và thang đo cấp độ tự duy của Bloom (2001), những phong cách học tập chủ yếu của sinh viên thuộc cả 3 nhóm đã được phân tích và tính hiệu quả của các phong cách đó cũng được đo lường. Kết quả nghiên cứu đã xác định được phong cách học tập tiếng Anh chuyên ngành Du lịch hiệu quả tại Khoa Du lịch

– Trường Đại học Mở Hà Nội chính là sự chuyển hóa kết hợp của cả bốn phong cách học tập (lý thuyết+hành động+suy ngẫm+thực tế). Từ đó, một số giải pháp giúp sinh viên trong Khoa có thể tiếp cận và nâng cao năng lực học tiếng Anh chuyên ngành Du lịch của bản thân một cách hiệu quả nhất đã được đề xuất.

References

[1] Lâm Quang Đông, (2011), “Tiếng Anh chuyên ngành – một số vấn đề về nội dung giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành – Một số vấn đề về nội dung giảng dạy”, Số 11 (193), Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống

[2]Phạm Diệu Ly, (2018), “Nghiên cứu điển mẫu và vai trò của phương pháp Project – based learning trong giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Du lịch – Trường Đại học Mở Hà Nội”, số 49 T11-2018, Tạp chí khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội.

[3] Dudley-Evans. T, (1998), “Research perspectives on English for academic purposes”, Cambridge Universiti Press.

[4] Gomez, M. (2016). Project-Based Leaning.

Universidad de Valladolid.

[5] Honey, P. and Mumford. A,(1992), “Manual of Learning Styles”, Peter Honey Publications.

[6] Honey, P. and Mumford. A, (2000), “The Learning Styles Questionnaire”, Peter Honey Publications.

[7] Lorin W. Anderson, David Krathwonhl, (2001), “A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assessing: A Revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives”. Educational Horizons.

[8] Rose C (1998). Accelerated learning. Chaminade college, P1.

[9] Witkin, H. A., Dyk, R. B., Fattuson, H. F., Goodenough, D. R., & Karp, S. A. (1962). Psychological differentiation: Studies of development. Wiley.

Loading...