KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI

Authors

  • Nguyễn Thị Nhung , Trần Tiến Dũng
  • Nguyễn Thị Hương An, Nguyễn Thị Phan Mai
  • Ngôn Chu Hoàng

DOI:

https://doi.org/10.59266/houjs.2024.487

Keywords:

giáo viên nước ngoài, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, kinh nghiệm quốc tế

Abstract

Bài viết nhằm mục đích học hỏi kinh nghiệm quản lý giáo viên người nước ngoài ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong quản lý giáo viên người nước ngoài để vận dụng tại Việt Nam, nhằm góp phần giúp các cơ sở giáo dục của Việt Nam thu hút và phát huy được năng lực, tri thức, kinh nghiệm của giáo viên người nước ngoài đóng góp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tổng quan nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý giảng viên nước ngoài. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều quốc gia trên thế giới đã triển khai những chính sách hiệu quả để thu hút và quản lý giáo viên nước ngoài, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục. Thông qua tổng kết kinh nghiệm quản lý giảng viên nước ngoài tại một số nước, nghiên cứu đã đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

References

[1]. Brookings. Truy cập tại https://www. brookings.edu/articles/immigrant- teachers-play-a-critical-role-in- american-schools/.

[2]. Dehghan, F.,&Sahragard, R.(2015): Iranian EFL teachers’ views on action research and its application in their classrooms: A case study. Journal of Teacher Education and Educators, 4(1), 39-52.”

[3]. Ellis, N., & Loughland, T. (2016). The challenges of practitioner research: A comparative study of Singapore and NSW. Australian Journal of Teacher Education, 41(2), 122-136.

[4]. Houghton, Stephanie & Rivers, Damian. (2013). Native-Speakerism in Japan: Intergroup Dynamics in Foreign Language Education. Publisher: Multilingual Matters.

[5]. Kubota, R., & Lin, A. (Eds.) (2009). Race, culture, and identity in second language education: Exploring critically engaged practice. New York: Routledge.

[6]. Marsden, E., & Kasprowicz, R. (2017). Foreign language educators’ exposure to research: Reported experiences, exposure via citations, and a proposal for action. The Modern Language Journal, 101(4), 613-642. https://doi. org/10.1111/modl.12426

[7]. Yamada, M. (2018). Evaluation of an EFL Teacher Training Program in Japan. Journal of Applied Social Science, 12(1), 25-45. https://doi.org/10.1177/1936724418755420.

[8]. UNESCO Báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục (2019). Truy cập tại https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/ pf0000265996_vie.

Loading...