MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NÓI TIẾNG TRUNG QUỐC CHO SINH VIÊN HỆ ĐÀO TẠO TỪ XA

Các tác giả

  • Trần Thị Ngọc Mai

Từ khóa:

Đào tạo từ xa, tiếng Trung Quốc, kỹ năng Nói, phương pháp giảng dạy

Tóm tắt

Đối với nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đào tạo từ xa không chỉ là giải pháp toàn cầu, là phương thức giáo dục có triển vọng nhất ở thế kỷ XXI, mà còn là phương thức hỗ trợ xây dựng xã hội học tập, là công cụ để học tập suốt đời. Trong thời buổi hội nhập, học ngoại ngữ theo hình thức đào tạo từ xa đã trở thành xu hướng. Với tiếng Trung Quốc cũng không phải ngoại lệ. Để sử dụng thông thạo tiếng Trung cần rèn luyện qua bốn kỹ năng “Nghe, Nói, Đọc, Viết”; trong đó “Nói” được xem là kỹ năng quan trọng giúp người học vận dụng được trong giao tiếp hàng ngày. Bài viết thông qua những thuận lợi và khó khăn của việc giảng dạy kỹ năng Nói tiếng Trung Quốc hệ đào tạo từ xa tại trường Đại học Mở Hà Nội để đưa ra một số khiến nghị về phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

Tài liệu tham khảo

[1]. Delling, R. (1966). ‘Versuch der Grundlegung zu einer systematischen Theorie des Fernunterrichts’, in L. Sroka (Ed.). Fernunterricht 1966. Hamburg: Hamburger Fernlehrinstitut.

[2]. Dohmen, G. (1967). Das Fernstudium, Ein neues padagogisches Forschungsund Arbeitsfeld, Tubingen: DIFF.

[3]. Peters, O. (1973). Die Didaktische Struktur des Fernunterrichts, Weinheim: Beltz.

[4]. Garrison, D. & Shale, D. (1987). Mapping the boundaries of distance education: Problems in defining the field. The American Journal of Distance Education.

[5]. Barker, B., Frisbie, A. & Patrick, K. (1989). Broadening the definition of distance education in the light of the new telecommunications technologies. The American Journal of Distance Education.

[6]. Đào Nguyên Phúc 2017. Một số vấn đề về đào tạo từ xa bậc đại học ở nước ta hiện nay, Tạp chí Tuyên giáo.

[7]. Vũ Thị Thanh Thủy, Vũ Thị Ánh Tuyết. 2018. Cơ hội và thách thức đối với đào tạo từ xa ở bậc đại học trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ Đông Đô.

[8]. 何自然 1988,《语用学概论》,湖南教育出版社

[9]. 徐子亮 2000,《汉语作为外语教学的认知理论研究》,华语教学出版社

[10]. 张云艳 2006, 《对外汉语口语教学策略研究》,云南师范大学学报(对外汉语教学与研究版).

[11]. 吕必松 1997 《对外汉语教学探索》, 外语教学出版

[12]. 刘珣 2008《对外汉语教育学引论》,北京语言大学出版社

[13]. 赵金铭 2004《对外汉语教学概论》,商务印书馆

Các tệp bổ sung

Loading...