GIÁ TRỊ GIÁO HUẤN VÀ CẢNH BÁO CỦA TỤC NGỮ TIẾNG HÀN CÓ YẾU TỐ CHỈ CON CHÓ (TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)

Các tác giả

  • Hoàng Thị Yến

Từ khóa:

giá trị giáo huấn, giá trị cảnh báo, yếu tố chỉ con chó, tục ngữ tiếng Hàn, tục ngữ tiếng Việt

Tóm tắt

Tục ngữ là biểu thức cố định có kết cấu câu ngắn gọn, có vần điệu và cấu trúc ổn định chuyển tải thông điệp nghệ thuật. Bên cạnh các chức năng phê phán, châm biếm và truyền kinh nghiệm, tục ngữ có giá trị giáo huấn và cảnh báo sâu sắc. Nếu như giá trị giáo huấn định hướng con người một cách tích cực về những giá trị tốt đẹp, thì giá trị cảnh báo như tiếng chuông cảnh tỉnh con người về những hiểm họa, nguy hiểm cần tránh xa. Trong bài viết này, các phương pháp miêu tả, phân tích thành tố nghĩa được chúng tôi lựa chọn sử dụng giúp làm rõ giá trị giáo huấn, cảnh báo của tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con chó. Giá trị giáo huấn của các đơn vị tục ngữ thể hiện ở tính nhân văn, coi trọng thể diện và lễ nghi, bổn phận; đề cao lòng biết ơn và giá trị của lao động; đề cao bản lĩnh sống của con người. Giá trị cảnh báo của các đơn vị tục ngữ hướng tới những mối nguy hiểm, kẻ xấu và luật nhân quả. Kết quả phân tích cũng cho thấy, hai dân tộc Hàn - Việt có nhiều điểm tương đồng bên cạnh một vài nét khác biệt về cách thức tri nhận, liên tưởng cũng như phương thức biểu đạt.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

[1]. Hoàng Văn Hành (2003), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, (2003).

[2]. Lê Thị Hương, Thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc nói về động vật và thực vật (một vài so sánh với Việt Nam), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, (2015).

[3]. Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, (1999).

[4]. Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, (2016).

[5]. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học (2008).

[6]. Son Sun Yeong, So sánh biểu trưng của 12 con giáp trong tục ngữ Việt Nam và Hàn Quốc, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, (2015).

[7]. Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), Từ điên tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, (2006).

[8]. Hoàng Thị Yến, Bae Yang Soo, Hình ảnh con chó trong tục ngữ tiếng Hàn (liên hệ với

tiếng Việt), Nghiên cứu Đông Nam Á (동남아 연구), (2019) 29권, 3호, tr131-164

[9]. Hoàng Thị Yến, Lâm Thị Hòa Bình, Bae Yang Soo, Cultural components in Korean sokdam (속담 俗談) using the lexical element of “dog” in comparison with Vietnamese and English equivalents, The Vietnamese Studies Review (VSR), (2020) 1 (18), tr.55-108

Tiếng Hàn

[10]. Choi Mee Young, Phân tích so sánh tục ngữ động vật Hàn Nhật, trọng tâm là động vật 12 con giáp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kyunghee HQ (2006). 최미영, 한.일 양국의 동물 속담 비교 분석- 12지 동물을 중심으로-, 경희대학교, (2006).

[11]. John Mark D Minguillan (2006). So sánh tục ngữ động vật của Hàn Quốc và vùng văn hóa Anh Mỹ theo quan điểm ngôn ngữ văn hóa. Luận văn thạc sĩ. Đại học Jeonnam HQ (2006). John Mark D. Minguillan. 한국과 영미 문화권 동물 속담의 문화 언어학적 비교. 전 남대학교, 석사논문, (2006).

[12]. Jin Hui Hui, Nghiên cứu đối chiếu cấu trúc ngữ pháp của tục ngữ động vật trong tiếng Hàn và tiếng Trung: trọng tâm và động vật 12 con giáp, Luận văn thạc sĩ, Đại học KyungHee HQ (2016). Jin Hui Hui, 한중 동물 속담의 문법 구조에 대한 대조 연구: 12지지 동물의 속담을 중심으로. 경희대학교, (2016)

[13]. Jung Yu Ji, Nghiên cứu so sánh tục ngữ động vật Hàn - Nhật: trọng tâm là chó và mèo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hanyang, HQ, (2004). 정유지, 한. 일 동물 관련 속담의 비교 연구- 개와 고양이를 중심으로-, 한양대학교, (2004)

[14]. Song Jae Seun, Từ điển tục ngữ động vật. Dongmunseon (1997). 송재선, 동물 속담 사전. 東文選 (1997).

[15]. Wang Rin, Nghiên cứu ẩn dụ của tục ngữ liên quan đến chó trong tiếng Hàn và tiếng Trung, Luận văn thạc sĩ, Đại học Dongkuk, HQ, (2017). 왕린, 한·중 ‘개’ 관련 속담의 은유 연구, 동국대학교, (2017).

[16]. Wang Yuk Bi, Nghiên cứu so sánh tục ngữ động vật trong tiếng Hàn và tiếng Trung, trọng tâm là tục ngữ liên quan đến chó, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hanyang, HQ, (2017). 왕육비, 한·중 동물 속담의 비교 연구: ‘개’에 관한 속담 중심으로, 한양대학교, (2017).

[17]. Wi Yeon, Nghiên cứu đối chiếu ý nghĩa biểu trưng của tục ngữ động vật 12 con giáp trong tiếng Hàn và tiếng Trung, Luận văn thạc sĩ, Đại học Youngnam, HQ, (2016). 위연, 한·중 12지신 동물 속담의 상징의미 대조 연구, 영남 대학교 대학원, (2016).

[18]. Yu Yong Hyeon, Nghiên cứu tục ngữ động vật Hàn Quốc (theo quan điểm ngôn ngữ học). Luận văn thạc sĩ, Đại học Chungbuk. HQ, (2000). 유용현, 한국 동물 속담 연구 (언어학적), 충북대학교. 석사논문, (2000).

Loading...